Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{4}\right)^2=\left(\frac{8}{20}+\frac{15}{20}\right)^2=\left(\frac{23}{20}\right)^2=\frac{529}{400}\)
b, \(\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{6}\right)^2=\left(\frac{30}{24}-\frac{4}{24}\right)^2=\left(\frac{13}{12}\right)^2=\frac{169}{144}\)
a)\(\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{4}\right)^2=\left(\frac{8}{20}+\frac{15}{20}\right)^2=\left(\frac{23}{20}\right)^2=\frac{529}{400}\)
b)\(\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{6}\right)^2=\left(\frac{15}{12}-\frac{2}{12}\right)^2=\left(\frac{13}{12}\right)^2=\frac{169}{144}\)
Bài 1:
1. \(x:-\left(-\frac{1}{2}\right)=-\frac{1}{2}\)
⇒ \(x:\frac{1}{2}=-\frac{1}{2}\)
⇒ \(x=\left(-\frac{1}{2}\right).\frac{1}{2}\)
⇒ \(x=-\frac{1}{4}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{4}.\)
3. \(\frac{16}{2^n}=2\)
⇒ \(2^n=16:2\)
⇒ \(2^n=8\)
⇒ \(2^n=2^3\)
⇒ \(n=3\)
Vậy \(n=3.\)
4. \(\frac{-3^n}{81}=-27\)
⇒ \(\left(-3\right)^n=\left(-27\right).81\)
⇒ \(\left(-3\right)^n=-2187\)
⇒ \(\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^7\)
⇒ \(n=7\)
Vậy \(n=7.\)
Chúc bạn học tốt!
Sai đề nhé: Sửa đề:
\(A=\dfrac{5^{100}+2}{5^{102}+2};B=\dfrac{5^{101}+2}{5^{103}+2}\)
nếu:
\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in N\right)\)
\(B=\dfrac{5^{101}+2}{5^{103}+2}< 1\)
\(B< \dfrac{5^{101}+2+8}{5^{103}+2+8}\Rightarrow B< \dfrac{5^{101}+10}{5^{103}+10}\Rightarrow B< \dfrac{5\left(5^{100}+2\right)}{5\left(5^{101}+2\right)}\Rightarrow B< \dfrac{5^{100}+2}{5^{101}+2}=A\)
\(B< A\)
nè bạn ơi bạn nhập nó vânx như cũ mà có khác các gì đâu bạn!
a) \(\dfrac{4^2.4^3}{2^{10}}\)
Hướng dẫn:
- Đưa các lũy thừa trên tử số về cơ số có dạng giống mẫu số
\(=\dfrac{\left(2^2\right)^2.\left(2^2\right)^3}{2^{10}}\)
- Dùng tính chất \(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\) để làm
\(=\dfrac{2^4.2^6}{2^{10}}\)
- Gộp các lũy thừa cùng cơ số lại, dùng tính chất \(a^m.a^n=a^{m+n}\)
\(=\dfrac{2^{10}}{2^{10}}\)
- Chia tử và mẫu cho nhau, dùng tính chất \(a^m:a^n=a^{m-n}\)
\(=1\)
b) \(\dfrac{2^7.9^3}{6^5.8^2}\)
Hướng dẫn:
- Đưa lũy thừa ở tử và mẫu về cơ số nhỏ nhất ( Đưa về cơ số 2 và 3 )
\(=\dfrac{2^7.\left(3^2\right)^3}{\left(2.3\right)^5.\left(2^3\right)^2}\)
- Dùng tính chất \(\left(a^m\right)^n=a^{m.n}\) và \(\left(a.b\right)^m=a^m.b^m\)
\(=\dfrac{2^7.3^6}{2^5.3^5.2^6}\)
- Dùng tính chất \(a^m.a^n=a^{m+n}\) để gộp các lũy thừa có cùng cơ số
\(=\dfrac{2^7.3^6}{2^{11}.3^5}\)
- Chia tử và mẫu cho nhau theo cách rút gọn những số giống nhau ở trên tử và mẫu
\(=\dfrac{3}{2^4}\)
\(=\dfrac{3}{16}\)
c) \(\dfrac{5^4.20^4}{25^5.4^5}\)
Hướng dẫn:
- Đưa các lũy thừa của tử và mẫu về cơ số nhỏ nhất ( Cơ số 2 và 5 )
\(=\dfrac{5^4.\left(2^2.5\right)^4}{\left(5^2\right)^5.\left(2^2\right)^5}\)
- Dùng tính chất \(\left(a^m\right)^n=a^{m.n}\) và \(\left(a.b\right)^m=a^m.b^m\)
\(=\dfrac{5^4.\left(2^2\right)^4.5^4}{5^{10}.2^{10}}\)
- Dùng tính chất \(a^m.a^n=a^{m+n}\)
\(=\dfrac{5^8.2^8}{5^{10}.2^{10}}\)
- Rút gọn
\(=\dfrac{1}{5^2.2^2}\)
\(=\dfrac{1}{100}\)
Bài 2:
a: \(=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4\cdot55⋮55\)
b: \(5A=5+5^2+...+5^{51}\)
\(\Leftrightarrow4A=5^{51}-1\)
hay \(A=\dfrac{5^{51}-1}{4}\)
Bài 3:
\(S=\left(1^2+2^3+3^3+...+10^2\right)\cdot2=385\cdot2=770\)
a, ( x - 3 ) . ( x - 4 ) = 0
=> x - 3 = 0 hoặc x - 4 = 0
Nếu x - 3 = 0 => x = 3
Nếu x - 4 = 0 => x = 4
b, (\(\frac{1}{2}\)x - 4 ) . ( x - \(\frac{1}{4}\)) = 0
=>( \(\frac{1}{2}\)x - 4 ) = 0 Hoặc ( x - \(\frac{1}{4}\)) = 0
Nếu ( \(\frac{1}{2}\)x - 4 ) = 0 => x = \(\frac{8}{1}\)
Nếu ( x - \(\frac{1}{4}\)) = 0 => x = \(\frac{1}{4}\)
c, (\(\frac{1}{3}\)- x ) . ( \(\frac{1}{2}\)+ 1 : x ) = 0
=> ( \(\frac{1}{3}\)- x ) = 0 Hoặc ( \(\frac{1}{2}\)+ 1 : x ) = 0
Nếu (\(\frac{1}{3}\)- x ) = 0 => x = \(\frac{1}{3}\)
Nếu ( \(\frac{1}{2}\)+ 1 : x ) = 0 => x = \(\frac{-2}{1}\)
d, ( x + 3 ) . ( x - 4 ) + 2.(x + 3 ) = 0
=> (X + 3 ) = 0 Hoặc ( x - 4 ) = 0 Hoặc 2. ( x + 3 ) = 0
Nếu x + 3 = 0 => x = 0
Nếu ( x - 4 ) = 0 => x = 4
Nếu 2.(x + 3) = 0 => x = 3
# Cụ MAIZ
a. ( x - 3 ) ( x - 4 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-4=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
b. \(\left(\frac{1}{2}x-4\right)\left(x-\frac{1}{4}\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-4=0\\x-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)
a) \(\frac{2}{5}+\frac{3}{4}=\frac{2\cdot4+3\cdot5}{20}=\frac{8+15}{20}=\frac{23}{20}\)
b) \(\frac{5}{4}-\frac{1}{6}=\frac{5\cdot3-2}{12}=\frac{15-2}{12}=\frac{13}{12}\)
a, \(\frac{2}{5}+\frac{3}{4}=\frac{8}{20}+\frac{15}{20}=\frac{23}{20}\)
b,\(\frac{5}{4}-\frac{1}{6}=\frac{30}{24}-\frac{4}{24}=\frac{26}{24}=\frac{13}{12}\)