Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S=1-2+3-4+..........+99-100
ta có: (100-1):1+1= 100
=>từ 1 đến 100 có 100 số
=(1-2)+(3-4)+........+(99-100)
=(-1)+(-1)+........+(-1)
ta có: 100:2=50
=>có 50 số -1
=(-1).50
=-50
k mình nha bạn!
a, S= 1/1*2 + 1/2*3 + 1/3*4 +...+1/99*100
S= 1/1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 +...+ 1/99 - 1/100
S= 1/1 - 1/100
S= 100/100 - 1/100
S= 99/100
b, S= 1/1*3 + 1/3*5 + 1/5*7 +...+1/99*101
S= 1/2* (2/1*3 + 2/3*5 + 2/5*7 +...+ 2/99*101)
S= 1/2* (1/1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 +...+ 1/99 - 1/101)
S= 1/2* (1/1 - 1/101)
S= 1/2* (101/101 - 1/101)
S= 1/2* 100/101
S= 50/101
Chúc bạn học tốt nha
Bài 1:
a: \(2P=2^{101}-2^{100}+2^{98}-2^{97}+...+2^3-2^2\)
=>\(3P=2^{101}-2\)
hay \(P=\dfrac{2^{101}-2}{3}\)
b: \(5Q=5^{101}-5^{100}+5^{99}-5^{98}+...+5^3-5^2+5\)
=>\(6Q=5^{101}+1\)
hay \(Q=\dfrac{5^{101}+1}{6}\)
Bạn nhìn thì cũng không quá khó để nhận ra quy luật trong S
\(\frac{1}{1},\)\(\frac{1+2}{2},\)\(\frac{1+2+3}{3},\)\(\frac{1+2+3+4}{4},\)..., \(\frac{1+2+...+100}{100},\)
Công thức tính tổng \(1+2+3+..+n\)(với \(n\)là số nguyên dương) là \(\frac{n\cdot\left(n+1\right)}{2}\)
Vì vậy mỗi số hạng trong \(S\)có thể rút gọn thành \(\frac{1+2+3+...+n}{n}=\frac{\frac{n\left(n+1\right)}{2}}{n}=\frac{n+1}{2}\)
Do đó
\(S=\frac{\left(1+1\right)}{2}+\frac{\left(2+1\right)}{2}+\frac{\left(3+1\right)}{2}+..+\frac{\left(100+1\right)}{2}=\frac{1}{2}\left(2+3+4+..+101\right)\)
\(S=\frac{1}{2}\left(\frac{101\cdot102}{2}-1\right)=2575\)
Chúc bạn học tốt!
(P/S : giải thích dòng cuối : Tổng từ 2 tới 101? Lấy tổng từ 1 tới 101 rồi trừ đi 1 nếu không nhớ cách làm của Gauss nha, không thì cứ nhớ câu này "Dĩ đầu cộng vĩ, chiết bán nhân chi" (lấy đầu cộng cuối, chia 2, nhân số số hạng))
S=20
Vậy các bạn cho mình hỏi cách tính như thế nào để ra 20 được không ?
-50 mà bạn ơi bài nay lớp 7 hả
ngu thế