Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{3}{5}.3,136=1,8816\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{N_2}=\dfrac{4}{5}.1,8816=1,50528\left(l\right)\\ V_{O_2}=\dfrac{1}{5}.1,8816=0,37632\left(l\right)\\ V_{CH_4\left(đktc\right)}=\dfrac{2}{5}.3,136=1,2544\left(l\right)\\ m_{N_2}=\dfrac{1,50528}{22,4}.28=1,8816\left(g\right)\\ m_{O_2}=\dfrac{0,37632}{22,4}.32=0,5376\left(g\right)\\ m_{CH_4}=\dfrac{1,2544}{22,4}.16=0,896\left(g\right)\\ \%V_{\dfrac{CH_4}{X}}=40\%;\%V_{\dfrac{N_2}{X}}=60\%.80\%=48\%\\ \%V_{\dfrac{O_2}{hhX}}=60\%.20\%=12\%\\ \%m_{CH_4}=\dfrac{0,896}{0,896+1,8816+0,5376}.100\approx27,027\%\\ \%m_{N_2}=\dfrac{1,8816}{0,896+1,8816+0,5376}.100\approx56,757\%\)
\(\Rightarrow\%m_{O_2}\approx16,216\%\)
\(b,CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=V_{CH_4\left(đktc\right)}=1,2544\left(l\right)\\ m_{CO_2}=\dfrac{1,2544}{22,4}.44=2,464\left(g\right)\)
(hh X còn có N2 tác dụng O2 nhưng đk rất khó tận 2000 độ C với xúc tác nên anh sẽ không đề cập nha em!)
a)* XH2=34
= X+2=34
=X=34-2=32
=>X lá S (lưu huỳnh)
*Y2O=44
= 2Y+ 16=44
=2Y= 44-16=28
=> Y= 14 => Y là N ( nitơ)
a. PTK của hợp chất nặng hơn phân tử hidro 31 lần
Phân tử khối của phân tử hidro là 1.2 = 2 đvC
⇒ Phân tử khối của hợp chất là: 2.31 = 62 đvC
b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC
⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC
Vậy nguyên tử khối của X là 23. Nguyên tố X là natri (Na)
Bài 11:
a. Gọi CTHH là: XO3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XO_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XO_3}}{2}=56\left(lần\right)\)
=> \(M_{XO_3}=PTK_{XO_3}=112\left(đvC\right)\)
b. Ta có: \(PTK_{XO_3}=NTK_X+16.3=112\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 64(đvC)
=> X là đồng (Cu)
c. \(N=\dfrac{26,284}{112}.6,023.10^{23}=1,413469036.10^{23}\)
a)Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=x\left(mol\right)\\n_{N_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Giả sử \(n_X=1mol\Rightarrow x+y=1\left(1\right)\)
\(d_X\)/O2=1,225\(\Rightarrow\overline{M_X}=1,225\cdot32=39,2\)
\(\Rightarrow\dfrac{44x+28y}{x+y}=39,2\Rightarrow4,8x-11,2y=0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,7\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\%V_{N_2}=\dfrac{0,3}{1}\cdot100\%=30\%\)
b)\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2mol\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,2 0,2 0,2
\(V=0,2\cdot22,4=4,48l\)
a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)
Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)
X là nguyên tố Crom(Cr).
Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).
c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)
a)
Số hạt proton = Số electron = số điện tích hạt nhân = 11
Trong ion X+ : số hạt electron là 11 - 1 = 10(hạt)
Ta có : $11 + 10 + n = 33 \Rightarrow n = 12$
Vậy có 12 hạt notron
b)
X ở ô 11, nhóm IA, chu kì 3
c)
$PTK = 11 + 12 = 23 (đvC)$
$m_{Na} = 23.1,66.10^{-24}= 38,18.10^{-24}(gam)$