Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\)
Ta có : \(x-2>x-3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>2\end{matrix}\right.\Rightarrow2< x< 3\)
Vậy \(2< x< 3\)
b) \(3x+x^2=0\)
\(x\left(3+x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3+x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-3;0\right\}\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\)
Nếu:
\(\dfrac{a+b}{a}=\dfrac{c+d}{c}\Leftrightarrow c\left(a+b\right)=a\left(c+d\right)\)
\(ac+bc=ac+ad\)
\(bc=ad\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{a}=\dfrac{c+d}{c}\rightarrowđpcm\)
Đặt \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\)=k
=> a=k.b ; c=k.d
Ta có :
\(\dfrac{a+b}{a}\)=\(\dfrac{b.k+b}{b}\)=\(\dfrac{b.\left(k+1\right)}{b}\)=k+1 ( 1 )
\(\dfrac{c+d}{c}\)=\(\dfrac{d.k+d}{d}\)=\(\dfrac{d.\left(k+1\right)}{d}\)=k+1 ( 2 )
Từ (1) và (2) thì : \(\dfrac{a+b}{a}\)=\(\dfrac{c+d}{c}\)
\(-\dfrac{628628}{942942}=-\dfrac{2.314314}{3.314314}=-\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=k\Rightarrow a=2k;b=3k;c=4k\\ \dfrac{2k}{2}=\dfrac{3k}{3}=\dfrac{4k}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{\left(2k\right)^2}{2^2}=\dfrac{\left(3k\right)^2}{3^2}=\dfrac{2\left(4k\right)^2}{2\cdot4^2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4k^2}{4}=\dfrac{9k^2}{9}=\dfrac{32k^2}{32}=\dfrac{4k^2-9k^2+32k^2}{4-9+32}=\dfrac{108}{27}=4\\ \dfrac{4k^2-9k^2+32k^2}{4-9+32}=4\\ \Rightarrow\dfrac{\left(4-9+32\right)k^2}{4-9+32}=4\Rightarrow k^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=2\\k=-2\end{matrix}\right.\\ k=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2k=2\cdot2=4\\b=3k=3\cdot2=6\\c=4k=4\cdot2=8\end{matrix}\right.\\ k=-2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2k=2\cdot\left(-2\right)=-4\\b=3k=3\cdot\left(-2\right)=-6\\c=4k=4\cdot\left(-2\right)=-8\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Ta có : \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau có :
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{c^2}{16}=\dfrac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\dfrac{108}{27}=4\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=4\\\dfrac{b}{3}=4\\\dfrac{c}{4}=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=8\\b=12\\c=16\end{matrix}\right.\)
Ta có:
(\(\dfrac{a}{b}\))3=\(\dfrac{1}{8000}\)
\(\Rightarrow\)(\(\dfrac{a}{b}\))3=(\(\dfrac{1}{20}\))3
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{1}{20}\)
Theo tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{1}\)=\(\dfrac{b}{20}\)=\(\dfrac{a+b}{1+20}\)=\(\dfrac{42}{21}\)=2
\(\Rightarrow\)b=2.20=40
Vậy b=40
Học tốt!
Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:
\(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}=\dfrac{x-1+3-y}{2005+2006}=\dfrac{x-y-1+3}{4011}=\dfrac{4009-1+3}{4011}=\dfrac{4011}{4011}=1.\)
Từ đó:
\(\dfrac{x-1}{2005}=1\Rightarrow x-1=2005\Rightarrow x=2006.\)
\(\dfrac{3-y}{2006}=1\Rightarrow3-y=2006\Rightarrow y=-2003.\)
Vậy \(x=2006;y=-2003.\)
A M E B D C
a) Vì \(\widehat{ACE}\) và \(\widehat{BAC}\) là hai góc so le trong
=> \(AB//CE\) ( tính chất hai đường thẳng song song )
b) Vì AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)
Vì CM là tia phân giác của \(\widehat{ACE}\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{MCE}\)
Ta có : \(\widehat{ACE}=\widehat{BAC}\) ( so le trong )
=>\(\dfrac{1}{2}\widehat{ACE}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}\)
hay \(\widehat{DAC}=\widehat{ACM}\)
Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong \(\Rightarrow AD//CM\)
a. Ta có: \(\widehat{BAC}=\widehat{ACE}\left(gt\right)\)
Mà hai góc này ở vị trí số le trong
\(\Rightarrow AB//CE\)
b. Ta có: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}\) (AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\))
\(\widehat{ACM}=\widehat{MCE}=\dfrac{1}{2}\widehat{ACE}\) (CM là phân giác của \(\widehat{ACE}\) )
Mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACE}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{ACM}\) mà hai góc này ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow AD//CM\)
Theo bài ra, ta có:
\(a-b=3\Rightarrow a=b+3\)
Thay \(a=b+3\) vào \(B\), ta có:
\(B=\dfrac{a-8}{b-5}-\dfrac{4a-b}{3a+3}\\ B=\dfrac{b+3-8}{b-5}-\dfrac{4\left(b+3\right)-b}{3\left(b+3\right)+3}\\ B=\dfrac{b+3-8}{b-5}-\dfrac{4\left(b+3\right)-b}{3\left(b+3\right)+3}\\ B=\dfrac{b-5}{b-5}-\dfrac{4b+12-b}{3b+9+3}\\ B=1-\dfrac{3b+12}{3b+12}\\ B=1-1\\ B=0\)
Vậy: \(B=0\)
---
Chúc bạn học tốt
theo bài ra ta có:
\(B=\frac{a-8}{b-5}-\frac{4a-b}{3a+3}\)
\(\Rightarrow B=\frac{a-8}{b-5}-1-\frac{4a-b}{3a+3}+1\)
\(\Rightarrow B=\left(\frac{a-8}{b-5}-1\right)+\left(1-\frac{4a-b}{3a+3}\right)\)
\(\Rightarrow B=\frac{a-8-\left(b-5\right)}{b-5}+\frac{3a+3-\left(4a-b\right)}{3a+3}\)
\(\Rightarrow B=\frac{a-8-b+5}{b-5}+\frac{3a+3-4a+b}{3a+3}\)
\(\Rightarrow B=\frac{a-b-8+5}{b-5}+\frac{b-a+3}{3a+3}\) \(\Rightarrow B=\frac{3-3}{b-5}+\frac{-3+3}{3a+3}\)
\(\Rightarrow B=0+0\\ \Rightarrow B=0\)
vậy B = 0