Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Bài 1:
Bài 2:
Trong các tích có các thừa số chia hết cho 5 như:
25; 30; 35; 40; 45; 50
Hay 20=5 x 4; 25=5 x 5; 30= 5 x 6; 35= 5 x 7; 40=5 x 8; 45=5 x 9; 50= 5 x 10
Mỗi thừa số 5 nhân với 1 chẵn ta được số tròn chục. Mà tích trên có 7 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 7 + 2= 9 chữ số 0.
Vì các số như 25; 50 khi nhân với một số chia hết cho 4 sẽ có tận cùng 2 chữ số 0.
Bài 3:
Gọi số phải tìm là ¯¯¯¯¯abab¯ (a, b là các chữ số khác 0)
Vì tổng hai chữ số của nó nhỏ hơn số đó 6 lần nên ta có:
a+b<6ׯ¯¯¯¯aba+b<6×ab¯ (1)
Vì thêm 25 đơn vị vào tích của hai chữ số đó sẽ được số viết theo thứ tự ngược lại nên ta có:
a×b+25=¯¯¯¯¯baa×b+25=ba¯
a×b+25=10×b+aa×b+25=10×b+a
10×b−10−a×b+a=1510×b−10−a×b+a=15
10×(b−1)−a×(b−1)=1510×(b−1)−a×(b−1)=15
(b−1)×(10−a)=15(b−1)×(10−a)=15
=1×15=1×15 (loại) vì a là chữ số khác 0nên 10−a<1010−a<10
=15×1=15×1 (loại) vì b là các chữ số nên b-1<9
=3×5=3×5 như vậy b-1=3 và 10-a=5 ta được b=4 và a=5 thỏa mãn (1)
=5×3=5×3 như vậy b-1=5 và 10-a=3 ta được b=6 và a=7 thỏa mãn (1)
Vậy có hai số thỏa mãn điều kiện đề bài là 54 và 76.
Bài 4:
Số cây của mỗi nhóm nam, nữ trồng được:
180 : 2 = 90 (cây)
Vậy 90 chia hết cho số học sinh nam và cũng chia hết cho số học sinh nữ.
Mà 90 chia hết cho: 1; 2; 3; 6; 9; 10; 15; …
Do sô cây mỗi nhóm bằng nhau mà mỗi nam trồng nhiều hơn mỗi nữ nên số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ và có tổng là 15 học
sinh.
Vậy có 6 học sinh nam và 9 học sinh nữ.
=> 6 nam
Bài 5:
Theo hình vẽ thì chiều dài HCN ban đầu gấp đôi chiều rộng.
Mà tổng chu vi 2 hình vuông nhỏ bằng chu vi hình vuông lớn.
Vậy 112 là tổng chu vi của 3 hình vuông bằng nhau. (bằng tổng độ dài của 12 cạnh bằng nhau).
Độ dài mỗi cạnh hay chính là chiều rộng HCN ban đầu là:
112/12 (cm) = 28/3 (cm)
Chiều dài HCN ban đầu là:
28/3 x 2 = 56/3 (cm)
Diện tích HCN ban đầu là:
28/3 x 56/3 = 1568/9 (cm2)
Đáp số: 1568/9 cm2.
Bn cứ gửi 5 bài như vầy mik giải cho
CHứ bn gửi dồn là mik ko giả được
HT
a) 13 x A + 5 x B + 13 x B + 5 x A
= ( 13 x A + 13 x B ) + ( 5 x B + 5 x A )
= 13 x ( A + B ) + 5 x ( B + A ) mà A + B = 12
=> 13 x ( A + B ) + 5 x ( B + A )
= 13 x 12 + 5 x 12
= 12 x ( 13 + 5 )
= 12 x 18
= 216
b) 4 x A + 25 x B + 16 x A - 5 x B
= ( 4 x A + 16 x A ) + ( 25 x B - 5 x B )
= A x ( 4 + 16 ) + ( 25 - 5 ) x B
= A x 20 + 20 x B
= 20 x ( A + B ) mà A + B = 12
=> 20 x ( A + B )
= 20 x 12
= 240
Trả lời :
a) 13 x A + 5 x B + 13 x B + 5 x A
= 13 x (A + B)+ 5 x (A + B)
= (13 x 12) + (5 x 12)
= 156 + 60
= 216
b) 4 x A + 25 x B + 16 x A - 5 x B
= 25 + 4 x (A + B) + 16 - 5 x (A + B)
= 29 x 12 + 11 x 12
= 348 + 132
= 480
T i c k nha !!
Bài 3:
Chữ số đơn vị của số hạng thứ hai cộng với chữ số đơn vị của số hạng thứ nhất được tận cùng là 7 mà chữ số đơn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số đơn vị của số thứ hai với 2 nên chữ số đơn vị của số thứ nhất bằng 9, của số thứ hai bằng 8.
Nên, chữ số chục của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)
Chữ số chục của số hạng thứ hai cộng với chữ số chục của số hạng thứ nhất được tận cùng là 4, mà chữ số chục của số thứ nhất
bằng tận cùng khi nhân chữ số chục của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số chục của số thứ nhất bằng 1, của số thứ hai bằng
3.
Nên, chữ số trăm của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số trăm của số thứ hai với 2 (do không có nhớ)
Chữ số trăm của số hạng thứ hai cộng với chữ số trăm của số hạng thứ nhất được tận cùng là 1, mà chữ số trăm của số thứ nhất
bằng tận cùng khi nhân chữ số trăm của số thứ hai với 2 nên chữ số trăm của số thứ nhất bằng 7, của số thứ hai bằng 4.
Nên, chữ số nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)
Chữ số nghìn của số hạng thứ hai cộng với chữ số nghìn của số hạng thứ nhất được tận cùng là 6, mà chữ số nghìn của số thứ nhất
bằng tận cùng khi nhân chữ số nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số nghìn của số thứ nhất bằng 5, của số thứ hai bằng
1.
Nên, chữ số chục nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)
Chữ số chục nghìn của số hạng thứ hai cộng với chữ số chục nghìn của số hạng thứ nhất được tận cùng là 0, mà chữ số chục nghìn
của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số chục nghìn của số thứ nhất
bằng 3, của số thứ hai bằng 7.
Do đó, ta có số thứ nhất là 71438, số thứ hai là 35719.
Mik giải từng bài nha
HT
Bài 4
mỗi giờ lớp 5 trồng hơn lớp 4 là 10 cây nên:
thời gian lớp trồng hơn lớp 4 50 cây là :
50:10=5(giờ)
số cây lớp 5 đã trồng là:
60*5=300(cây)
số cây lớp 5 dự định là:
. 300:2*3=450(cây)
số cây lớp 4 trồng được là:
50*5=250(cây)
số cây lớp 4 đã dự định là:
250:2*3=375(cây)
đ/số:
Chứng mình là như nào?
Có phải là cái kiểu cái nào đúng , cái nào sai ko
\(A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{36}.\)
\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{72}\)
\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+...+\frac{1}{8x9}\)
\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)
\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{9}=\frac{13}{18}\Rightarrow A=\frac{13}{9}\)
n+1/n+5 và n+2/n+3
n/n + 6 và n/n + 5
vì 6 > 5
nên n/n + 6 > n/n +5
Nói thêm vì n là STN và bằng nhau nên khi so sảnh chỉ cần so sánh số cộng nào hơn thì ra kq
A = \(\dfrac{2004\times37+2004+2\times2004+2004\times59+2004}{324\times321-201\times324-324\times101-18\times324}\)
A = \(\dfrac{2004\times\left(37+1+2+59+1\right)}{324\times\left(321-201-101-18\right)}\)
A =\(\dfrac{2004\times\left[\left(37+1+2\right)+\left(59+1\right)\right]}{324\times\left[\left(321-201-101\right)-18\right]}\)
A = \(\dfrac{2004\times\left[40+60\right]}{324\times\left[19-18\right]}\)
A = \(\dfrac{2004\times100}{324}\)
A = \(\dfrac{16700}{27}\)