K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong bazơ qùy tím hóa thành xanhGặp axit rồi vội vàng hóa đỏAnh yêu em một tình yêu nho nhỏTựa như là axit với bazơ..Trong tình yêu anh chỉ là kẻ khờYêu axit một tình yêu thầm lặngChẳng tỏ bày để tình yêu khát cháyBazơ này cứ thầm lặng tương tư..Axit em cứ mãi cười vô tưChơi đùa mãi dẫm đạp tim anh đấyTình yêu em dâng trọn cho ai vậy?Chứ đâu phải cho...
Đọc tiếp

Trong bazơ qùy tím hóa thành xanh
Gặp axit rồi vội vàng hóa đỏ
Anh yêu em một tình yêu nho nhỏ
Tựa như là axit với bazơ.
.
Trong tình yêu anh chỉ là kẻ khờ
Yêu axit một tình yêu thầm lặng
Chẳng tỏ bày để tình yêu khát cháy
Bazơ này cứ thầm lặng tương tư.
.
Axit em cứ mãi cười vô tư
Chơi đùa mãi dẫm đạp tim anh đấy
Tình yêu em dâng trọn cho ai vậy?
Chứ đâu phải cho bazờ là anh.
.
Dẫu biết bazơ làm qùy tím hóa xanh
Một màu xanh hy vọng tình an lành
Để bazơ sẽ trung hòa axit
Và tình mình mãi bền chẳng mong manh.
.
Bazơ ơi anh có biết không anh
Axit em yêu anh nhiều lắm đấy
Sao anh câm lặng mà chẳng tỏ bày vậy?
Em con gái mà ngại ngùng trước lời yêu.
.
Axit em khi thấm vào qùy tím
Qùy ngã đỏ thắm màu của tình yêu
Anh có biết màu đỏ màu nước mắt
Của tim em đợi chờ anh tỏ bày.
.
Nếu yêu em hãy nói ra anh hỡi
Axit em mãi đợi chờ anh thôi
Phản ứng trung hòa chắp nối tình đôi lứa
Để tình mình mãi mãi đẹp anh ơi!

Hay ko mọi người yêu môn Hóa?

1
9 tháng 11 2020

Cx thấy khá ổn đó

20 tháng 8 2018

\(=\left(x+2\right)\left(x+5\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-24\)

\(=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24\)

đặt \(t=x^2+7x+10\Rightarrow x^2+7x+12=t+2\)

\(\Rightarrow\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24=t\left(t+2\right)-24=t^2+2t-24=\left(t-4\right)\left(t+6\right)=\)

\(=\left(x^2+7x+10-4\right)\left(x^2+7x+10+6\right)=\left(x^2+7x+6\right)\left(x^2+7x+16\right)\)

21 tháng 7 2016

Kéo dài AB ta được tia Ax và By (Ax và By song song với CD)

Vì AE là tia phân giác của \(\widehat{xAD}\) nên \(\widehat{xAE}=\widehat{EAD}=\frac{1}{2}.\widehat{xAD}\)

Ta có Ax//ED => \(\widehat{xAE}=\widehat{AED}\) ( số le trong )

=> \(\widehat{DAE}=\widehat{DEA}\)

=> ΔAED cân tại D

Cmtt ta có ΔBCF cân tại C

b) \(DM\perp AE\) hay DM là đường cao trong ΔAED

Mà ΔAED cân tại D nên DM cũng đồng thời là đường trung tuyến của ΔAED

=> M là trung điểm của AE

Cmtt ta có N là trung điểm của BF

Xét hình thang ABFE có 

                         M là trung điểm của AE

                         N là trung điểm của BF

=> MN là đường trung bình của hình thang ABFE

=>. MN//AB

Bạn tự vẽ hình nhé

Chúc bạn làm bài tốt

22 tháng 7 2016

c) Vì MN là đường trung bình của hình thang ABFE 

=> \(MN=\frac{AB+EF}{2}\)

=> \(AB+FE=2.MN=2.20=40\)

=> \(AB+CD+ED+CF=40\)

Vì ΔADE cân tại D nên ED = AD

Vì ΔBCF cân tại C nên BC = CF

Hay AB + CD + AD + BC = 40

=> chu vi hình thang ABCD là 40 cm

Chúc bạn làm bài tốt          

22 tháng 7 2016

a)xet tg dae có:  kéo dai AB ve 2 phia dat ten la xy AE cung la phan giac cua goc xad, nen

goc xae=ead = aed (tg ade cân tai d) 

tuong tu tg cbf co; ybf= fbc=bfc => tg cbf can tai c

b) mn la dg trung bình cua abcd nên mn//ab

vi tg dae can nên am= me

tg cbf cân nên bn=nf

c) k tính dc cạnh bên, biet tong 2 day = 20.2 = 40cm

16 tháng 8 2018

8 phút trước (09:39)

Bạn có muốn biết nơi nào bạn sẽ vừa HỌC vừa KIẾM TIỀN được không?

BÀI TẬP KHÓ?
CÓ ALFAZI
Năm học mới rồi, các bạn bè các anh chị hỗ trợ bài tập, hướng dẫn học tập, cuối năm đạt kết quả tốt? ✅Bạn không có ai để làm điều đó
Truy cập: https://alfazi.edu.vn để trao đổi bài tập, chia sẻ tài liệu và tham gia hoạt động bổ ích cho học sinh, sinh viên nhé!
Đặc biệt, khi bạn tham gia giải đáp bài tập, bạn sẽ nhận được “phụ cấp” siêu khủng từ Web!
Một web học tập rất thân thiện, môi trường học tập cực tốt, Các bạn đừng bỏ phí cơ hội này nhé!
Web rất hân hạnh được đón tiếp những tài năng tương lai của đất nước!
❤️❤️😘😘😘Love you💋💋

TRUY CẬP HTTPS://ALFAZI.EDU.VN ĐỂ NHẬN 20.000 SAU KHI ĐĂNG KÍ!

8 tháng 11 2018

(1)Đường trung bình của tam giác:

Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.

Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba,

Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.

(2) Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song

Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.

8 tháng 11 2018

1 . Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.

Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba,

Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.

∆ABC, AD = DB, AE = EC => DE // BC, DE = 1212BC

2. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.

3.

- Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thằng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.

- Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều.