Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Trần Dương An - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Trần Dương An - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Trần Dương An - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
Ể? \(x^2+x+1=0\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\left(VL\right)\) rồi mà SP.
Có : \(x^2+x+1=0\)
\(x^2\ge0\)( với mọi x )
\(\Rightarrow x^2+x+1>0\)( với mọi x )
\(\Rightarrow x\)không tồn tại
Câu hỏi của Trần Dương An - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bạn ơi thực ra với x^2+x+1=0 thì vô nghiệm trên R nhưng đề bài không cho x thuộc số thực nên:
(x-1)(x\(^n\)+x+1)=0
x\(^3\)-1=0
x\(^3\)=1
Với n chia hết cho 3 => n=3k
=> A= x\(^{3k}\)+\(\frac{1}{x^{3k}}\)= x\(^{3^k}\)+ \(\frac{1}{x^{3^k}}\)= 1\(^k\)+\(\frac{1}{1^k}\)=2
Với n không chia hết cho 3
Đặt n=3k+1 và n=3k+2
Với n= 3k+1 ta có
A=x\(^{3k+1}\)+ \(\frac{1}{x^{3k+1}}\)=x\(^{3k}\). x +\(\frac{1}{x^{3k}.x}\)= x+\(\frac{1}{x}\)=\(\frac{x^2+1}{x}\)=\(\frac{x^2+x+1-1}{x}\)=\(\frac{-x}{x}\)= -1
Với n= 3k=2 trương tự ta có
A= -1
Vậy A=2 với x chia hết cho 3 A=-1 khi x ko chia hết cho 3
x2+x+1=0
=>x2+2.1/2.x+1/4+3/4=0
=>(x+1/2)2+3/4=0,vô lý, không có x
Câu hỏi của Trần Dương An - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath