\(\in...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2017

a ) Vì tích trên có đúng 100 số => 100 - n là thừa số thứ 100 => n = 100

\(\Rightarrow A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right).....\left(100-100\right)=0\)

b ) \(B=13a+19b+4a-2b\)

\(=\left(13a+4a\right)+\left(19b-2b\right)\)

\(=17a+17b\)

\(=17\left(a+b\right)\) 

\(=17.100=1700\)

16 tháng 6 2018

a. 0

b.1700

Cách so sánh 2 lũy thừa am và bn (\(a,b,m,n\in N;ƯCLN\left(m,n\right)>1\)) :Ta có :\(a^m=\left(a^{\frac{m}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\right)^{ƯCLN\left(m,n\right)};b^n=\left(b^{\frac{n}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\right)^{ƯCLN\left(m,n\right)}\)Vì\(a^{\frac{m}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\)(< ; > ; =)\(b^{\frac{n}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\)nên am (< ; > ; =) bnVí dụ : So sánh 2300 và 3200Ta có :\(2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100};3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\).Vì...
Đọc tiếp

Cách so sánh 2 lũy thừa am và bn (\(a,b,m,n\in N;ƯCLN\left(m,n\right)>1\)) :

Ta có :\(a^m=\left(a^{\frac{m}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\right)^{ƯCLN\left(m,n\right)};b^n=\left(b^{\frac{n}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\right)^{ƯCLN\left(m,n\right)}\)

\(a^{\frac{m}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\)(< ; > ; =)\(b^{\frac{n}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\)nên am (< ; > ; =) bn

Ví dụ : So sánh 2300 và 3200

Ta có :\(2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100};3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\).Vì 8100 < 9100 nên 2300 < 3200 

Chú ý : - Cách trên chỉ đúng với a,b tự nhiên vì trong 2 lũy thừa cùng cơ số,lũy thừa có số mũ lớn hơn chưa chắc lớn hơn và ngược lại

Ví dụ : (-3)2 > (-3)3 nhưng 2 < 3 ;\(\left(\frac{1}{3}\right)^2>\left(\frac{1}{3}\right)^3\)nhưng 2 < 3

- Lũy thừa với số mũ nguyên âm hiếm dùng tới nên ko đề cập ở đây.

0
Câu a)

Ta có : 3(2a - 1) + 5(3 - a)
=6a-3+15-a

=5a+12

Với a=-3/2

=>5a+12=5 . (-3/2) +12 = -15/2+24/2=9/2

9 tháng 7 2021

a.

Với a = \(\frac{-3}{2}\)thì thay vào ta có :

3 ( 2a - 1 ) + 5 ( 3 - a )     

= 3 ( 2 . \(\frac{-3}{2}\)- 1 ) + 5 . ( 3 - \(\frac{-3}{2}\))

= 3 . ( - 3 - 1 ) + 5 . 4,5

= 3 . ( - 4 ) + 22,5

= - 12 + 22,5

= 10,5

b.

Với x = 2,1 thì thay vào ta có :

 25x - 4( 3x - 1 ) + 7 ( 5 - 2x )

= 25 . 2,1 - 4 . ( 3 . 2,1 - 1 ) + 7 . ( 5 - 2 . 2,1 )

= 52,5 - 4 . ( 6,3 - 1 ) + 7 . ( 5 - 4 ,1 )

= 52,5 - 4 . 5,3  + 7 . 1,1

= 52,5 - 21,2 + 7 ,7

= 31,3 + 7 ,7 

= 39

c.

Với a = - 0,2 thì thay vào ta có :

4a - 2(10a - 1) + 8a - 2

= 4 . ( - 0,2 ) . [ 10 . ( - 0,2 ) - 1 ] + 8. ( - 0,2 ) - 2

= - 0,8 . ( - 2 - 1 ) + (- 1,6 ) - 2

= - 0,8 . ( - 3 ) + ( - 1,6 ) - 2

= 2,4 + ( - 1 , 6 ) - 2

= 0,8 - 2

= - 1,2

1) Đặt thành thừa số chung:a) xy+x+8y+8b)\(x^2-x-\frac{2}{3}x+\frac{2}{3}\)c) x2-1 ( * gợi ý: thêm bớt cùng 1 số x để làm xuất hiện thừa số chung)2) Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có giá trị dươnga) A= x2+4xb)(x-3)(x+7)c) \(\left(\frac{1}{2}-x\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\)3) Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có giá trị âm:a) D= \(x^2-\frac{2}{5}x\)b) E= \(\frac{x-2}{x-6}\)c)...
Đọc tiếp

1) Đặt thành thừa số chung:

a) xy+x+8y+8

b)\(x^2-x-\frac{2}{3}x+\frac{2}{3}\)

c) x2-1 ( * gợi ý: thêm bớt cùng 1 số x để làm xuất hiện thừa số chung)

2) Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có giá trị dương

a) A= x2+4x

b)(x-3)(x+7)

c) \(\left(\frac{1}{2}-x\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\)

3) Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có giá trị âm:

a) D= \(x^2-\frac{2}{5}x\)

b) E= \(\frac{x-2}{x-6}\)

c) F= \(\frac{x^2-1}{2^2}\)

4) CMR không tồn tại 2 số hữu tir x và y trái dấu , không đối nhau thỏa mãn đẳng thức:  \(\frac{1}{x+y}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)

5) TÌm 2 số hữu tỉ x và y,( y khác 0), biết rằng:   x-y=xy=x:y

6) Cho 100 số hữu tỉ trong đó tích của bất kỳ ba số nào cũng là 1 số âm. CMR:

a) Tích của 100 số đó là 1 số dương.

b) Tất cả 100 số đều là số âm.

4
28 tháng 6 2015

6) a) Vì tích của 3 số âm là số âm nên trong đó chắc chắn chứa ít nhất 1 số âm

Bỏ số âm đó ra ngoài. Còn lại 99 số . Chia 99 số thành 33 nhóm. Mỗi nhóm gồn 3 số 

=> kết quả mỗi nhóm là số âm

=> Tích của 99 số là tích của 33 số âm => kết quả là số âm

Nhân kết quả đó với số âm đã bỏ ra ngoài lúc đầu => ta được Tích của 100 số là số dương

28 tháng 6 2015

Bạn nên đăng từng bài lên thôi.

Bài 1: Làm tính nhâna) 3x(5x2 - 2x - 1); b) (x2 - 2xy + 3)(-xy);c) x2y(2x3 - xy2 - 1); d) x(1,4x - 3,5y);e) xy(x2 - xy + y2); f)(1 + 2x - x2)5x;g) (x2y - xy + xy2 + y3). 3xy2; h) x2y(15x - 0,9y + 6);Bài 2: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thứca) 3(2a - 1) + 5(3 - a) với a = .b) 25x - 4(3x - 1) + 7(5 - 2x) với x = 2,1.c) 4a - 2(10a - 1) + 8a - 2 với a = -0,2Bài 3. Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biếna) x(2x + 1) - x2(x...
Đọc tiếp

Bài 1: Làm tính nhân

a) 3x(5x2 - 2x - 1); b) (x2 - 2xy + 3)(-xy);

c) x2y(2x3 - xy2 - 1); d) x(1,4x - 3,5y);

e) xy(x2 - xy + y2); f)(1 + 2x - x2)5x;

g) (x2y - xy + xy2 + y3). 3xy2; h) x2y(15x - 0,9y + 6);

Bài 2: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức

a) 3(2a - 1) + 5(3 - a) với a = .

b) 25x - 4(3x - 1) + 7(5 - 2x) với x = 2,1.

c) 4a - 2(10a - 1) + 8a - 2 với a = -0,2

Bài 3. Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến

a) x(2x + 1) - x2(x + 2) + (x3 - x + 3);

b) x(3x2 - x + 5) - (2x3 +3x - 16) - x(x2 - x + 2);

Bài 4. Tìm x biết:

a) a) 5x(12x + 7) – 3x(20x – 5) = - 100

b) 0,6x(x – 0,5) – 0,3x(2x + 1,3) = 0,138

c) 6x(5x + 3) + 3x(1 – 10x) = 7

Bài 5: Chứng minh các đẳng thức sau:

a) a(b – c) – b(a + c) + c(a – b) = - 2bc

b) a(1 – b)+ a(a2 – 1) = a(a2 – b)

Bài 6*: Tính giá trị của biểu thức

a) P(x) = x7 - 80x6 + 80x5 - 80x4 +….+ 80x + 15 với x = 79.

b) M(x) = x3 - 30x2 - 31x + 1 với x = 31.

0
4 tháng 4 2016

Bạn xem lại đề câu a) cho rõ lại

Câu b) Tại x=2013 thì B=x2013-(x+1)x2012+(x+1)x2011-(x+1)x2010+...-(x+1)x2+(x+1)x-1

                                 = x2013-x2013-x2012+x2012+x2011-x2011-x2010+..-x3 - x2+x2+x-1

                                 = x-1 =  2012

27 tháng 3 2017

phải là so sánh A với 2 mới đúng

NV
5 tháng 4 2019

\(a^{101}+b^{101}=a^{100}+b^{100}\Leftrightarrow a^{101}-a^{100}+b^{101}-b^{100}=0\)

\(\Leftrightarrow a^{100}\left(a-1\right)+b^{100}\left(b-1\right)=0\left(1\right)\)

\(a^{102}+b^{102}=a^{101}+b^{101}\Leftrightarrow a^{101}\left(a-1\right)+b^{101}\left(b-1\right)=0\left(2\right)\)

Trừ vế cho vế của (2) và (1):

\(\left(a-1\right)\left(a^{101}-a^{100}\right)+\left(b-1\right)\left(b^{101}-b^{100}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)a^{100}\left(a-1\right)+\left(b-1\right)b^{100}\left(b-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2.a^{100}+\left(b-1\right)^2b^{100}=0\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}\left(a-1\right)^2\ge0\\a^{100}\ge0\\\left(b-1\right)^2\ge0\\b^{100}\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(a-1\right)^2a^{100}+\left(b-1\right)^2b^{100}\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: \(\left(a;b\right)=\left(1;1\right);\left(1;0\right);\left(0;1\right);\left(0;0\right)\)

- Nếu \(\left(a;b\right)=\left(1;1\right)\Rightarrow S=1+1=2\)

- Nếu \(\left[{}\begin{matrix}\left(a;b\right)=\left(1;0\right)\\\left(a;b\right)=\left(0;1\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow S+1+0=1\)

- Nếu \(\left(a;b\right)=\left(0;0\right)\) \(\Rightarrow S=0\)

7 tháng 1 2016

1. Để \(A_{min}\)thì \(x^4_{min}\)và \(2.x^2_{min}\) => \(x_{min}\) => \(x=0\)

Thay x vào ta có:\(A_{min}=0^4+2.0^2-7\)

\(A_{min}=0+0-7\)

\(A_{min}=-7\)

2. Ta có điểm M(1;5) => y=5;x=1

Thay x=1;y=5 vào ta có: \(5=a.1\)

=> a=5

4. Ta có: \(\frac{4x-9}{3x+y}-\frac{4y+9}{3y+x}=\frac{4x-\left(x-y\right)}{3x+y}-\frac{4y+\left(x-y\right)}{3y+x}\)

\(=\frac{4x-x+y}{3x+y}-\frac{4y+x-y}{3y+x}\)

\(=\frac{3x+y}{3x+y}-\frac{3y+x}{3y+x}\)

\(=1-1\)

\(=0\)

6 tháng 1 2016

ban co bi gi ko lam thi phai cho mot it $ chu neu ko con lau ma lam cho