Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi hình thang cân là ABCD,AB=8,DC=12
kẻ AH vuông gócvới DC,BK vgóc với DC
=> AB=HK=8.Vì đây là hình thang cân nên DH=KC mà DC=12=>DH=(12-8)/2=2.
Mà góc ở đáy bằng 75 độ rồi áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ADH=> AH=...Rồi áp dụng công thức tính S hình thang:Đáy lớn +đáy bé nhân chiều cao chia hai
0
Giả sử hình thang cân ABCD có AB = 12cm, CD = 18cm,góc D = 75 °
Kẻ AH ⊥ CD, BK ⊥ CD
Vì tứ giác ABKH là hình chữ nhật nên: AB = HK = 12 (cm)
Ta có: ∆ ADH = ∆ BCK (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: DH = CK
Giả sử hình thang cân ABCD có AB = 12cm, CD = 18cm,
Kẻ
Vì tứ giác ABKH là hình chữ nhật nên: AB = HK = 12 (cm)
Chúc bạn học tốt , bạn nhớ cho mình 1 like nhé !
Ta có: tam giác ADH = tam giác BCK (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: DH = CK
Suy ra:
Trong tam giác vuông ADH, ta có:
Vậy:
(cm2).
Tham khảo:
Giả sử hình thang cân ABCD có AB = 12cm, CD = 18cm,\(\widehat{D}\)\(=75^0\)
Kẻ AH ⊥ CD, BK ⊥ CD
Vì tứ giác ABKH là hình chữ nhật nên: AB = HK = 12 (cm)
Ta có: tam giác ADH = tam giác BCK (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: DH = CK
Suy ra: \(DH=\dfrac{CD-HK}{2}=\dfrac{18-12}{2}=3\) ( cm )
Trong tam giác vuông ADH, ta có:
\(AH=DH.tgD=3.tg75^0\approx11,196\) ( cm )
Vậy: \(S_{ABCD}=\dfrac{AB+CD}{2}.AH=\dfrac{12+18}{2}.11,196=167,94\) ( cm\(^2\) )
Giả sử hình thang cân ABCD có AB = 12cm, CD = 18cm, ˆD=75∘D^=75∘
Kẻ AH⊥CD,BK⊥CDAH⊥CD,BK⊥CD
Vì tứ giác ABKH là hình chữ nhật nên: AB = HK = 12 (cm)
Ta có: tam giác ADH = tam giác BCK (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: DH = CK
Suy ra:
DH=CD–HK2=18–122=3(cm)DH=CD–HK2=18–122=3(cm)
Trong tam giác vuông ADH, ta có:
AH=DH.tgD=3.tg75∘≈11,196(cm)AH=DH.tgD=3.tg75∘≈11,196(cm)
Vậy:
SABCD=AB+CD2.AH≈12+182.11,196=167,94SABCD=AB+CD2.AH≈12+182.11,196=167,94 (cm2).
Lời giải:
Kẻ $AH\perp DC$.
Do $ABCD$ là htc nên $DH=(DC-AB):2=(20-15):2=2,5$ (cm)
Xét tam giác vuông $ADH$ có:
$\frac{AH}{DH}=\tan D=\tan 75^0$
$\Rightarrow AH=DH\tan 75^0=2,5\tan 75^0=9,33$ (cm)
$S_{ABCD}=(AB+CD).AH:2=(15+20).9,33:2=163,275$ (cm2)
111,9615242cm2