Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tam giác đã cho cân nên cạnh còn lại có độ dài là 2 cm hoặc 5 cm.
+) Nếu độ dài cạnh còn lại là 2 cm:
Ta có: 2 + 2 < 5 ( không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) (Loại).
+) Nếu độ dài cạnh còn lại là 5 cm:
2 + 5 > 5 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác)
Do đó, độ dài cạnh còn lại của tam giác là 5 cm.
Chu vi tam giác đó là:
2 + 5 + 5 = 12 ( cm)
Bài giải :
Chu vi tam giác là :
3,9 + 3,9 + 7,9 = 15,7 ( cm )
Đáp số : 15,7 cm
Nhận xét: Cạnh thứ ba của tam giác cân bằng một trong hai cạnh kia.
Loại trường hợp cạnh thứ ba bằng 3,9 cm vì 3,9 + 3,9 < 7,9.
Trường hợp cạnh thứ ba bằng 7,9 cm thỏa mãn bất đẳng thức tam giác vì 7,9 < 7,9 + 3,9. Từ đó tính được chu vi của tam giác là 19,7 cm.
a) Gọi độ dài cạnh cần tìm là x (cm) (x > 0)
Theo hệ quả của bất đẳng thức tam giác, ta có:
13 - 6 < x < 13 + 6
7 < x < 19
Do tam giác cân nên x = 13 (cm)
b) Chu vi tam giác cân đó:
6 + 13 + 13 = 32 (cm)
Tam giác là cân biết hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm
Ta có: Cạnh 3,9cm không thể là cạnh bên vì:
3,9 + 3,9 = 7,8 < 7,9
Vậy cạnh bên là 7,9cm nên chu vi tam giác là:
3,9 + 7,92 = 19,7cm
Tam giác là cân biết hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm
Ta có: Cạnh 3,9cm không thể là cạnh bên vì:
3,9 + 3,9 = 7,8 < 7,9
Vậy cạnh bên là 7,9cm nên chu vi tam giác là:
3,9 + 7,92 = 19,7cm
gọi các cạnh của tam giác đó là a ;b;c
ta có:
a/2=b/3=c/4
áp dụng ... ta có:
a/2=b/3=c/4=a+b+c/2+3+4=45/9=5
=>a/2=5=>a=10
=>b/3=5=>b=15
=>c/4=5=>c=20
vậy các cạnh của tam giác đó là:
10cm
15cm
20cm
gọi 3 cạnh của tam giác là : a ,b ,c
theo tỉ lệ đề bài ta có : a/2 = b/ 3= c/ 4
theo dãy tỉ số = nhau ta có : a+b+c/2+3+4=45/5=5( cm )
a = 5 . 2 = 10 ( cm)
b = 5. 3 = 15 ( cm )
c = 5. 4 = 20 ( cm )
Vậy các acnhj của
tam giác lần lượt là : 10 ;15; 20 cm
tick mk nha
Gọi độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là a;b;c (a;b;c > 0)
Ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\); a + b + c = 36
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau là
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)
=> a = 3.3 = 9; b = 3.4 = 12; c = 3.5 = 15
Vậy độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là 9;12;15 cm
Gọi a,b,c lần lượt là độ dài các cạnh của tam giác
Ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và a + b + c = 36.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)
\(\frac{a}{3}=3\Rightarrow a=3.3=9\)
\(\frac{b}{4}=3\Rightarrow b=4.3=12\)
\(\frac{c}{5}=3\Rightarrow c=5.3=15\)
Vậy độ dài các cạnh lần lượt là 9 ; 12 ; 15.
Ta có:
a) Chu vi tam giác là 7 + 7 + 3 = 17cm.
b) Chu vi tam giác là 8 + 8 + 2 = 18cm.
Gọi cạnh chưa biết là x
Ta có: 7-3<x<7+3 (Bất Đẳng Thức Tam Giác)
<=> 4<x<10
=> x=7 (nếu x=3 thì 4<3<10 -> vô lí)
Vậy chu vi của tam giác đó là : 7+7+3=17(cm)
Gọi độ dài cạnh còn lại tam giác cân đó là x (dm) (x khác 0)
ta có
7-3<x<7+3
4<x<10
mặt khác xdm,7dm,3dm là độ dài 3 cạnh trong 1 tam giác cân
=>x=3 hoặc x=7
*Với x=3
chu vi tam giác cân đó là
3+3+7=13dm
*Với x=7
chu vi tam giác cân đó là
7+7+3=17dm
*với x=