K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

Vì I x I = 1/2 => x = 1/2 hoặc x = -1/2

Nếu x = 1/2 thay vào A ta có

A = 2 x (1/2)2  - 5 x 1/2 + 1

A = 2 x 1/4 - 5/2+ 1

A = 1/2 - 5/2 + 1

A = ( -2) + 1

A = (-1)

Nếu x = -1/2 thay vào A ta có

A = 2 x ( -1/2)2 - 5 x ( -1/2) + 1

A = 2 x 1/4 - ( -5/2) + 1

A = 1/2 + 5/2 + 1

A = 3 + 1

A = 4

Vậy với x = 1/2 thì A = (-1)

với x = ( -1/2) thì A = 4

25 tháng 9 2017

Ta có:\(\left|x\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

với \(x=\frac{1}{2}\) suy ra:

\(2x^2-5x+1\)

\(=2.\left(\frac{1}{2}\right)^2-5.\frac{1}{2}+1\)

Tự tính nhé

Trường hợp còn lại tương tự

K nha

a)\(\left|\frac{1}{4}+x\right|=\frac{5}{6}\)

=> Có hai trường hợp

TH1: \(\frac{1}{4}+x=\frac{5}{6}\)                                                 TH2: \(\frac{1}{4}+x=-\frac{5}{6}\)

<=> \(x=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\)                                                <=> \(x=-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\)

<=> \(x=\frac{10}{12}-\frac{3}{12}\)                                            <=> \(x=-\left(\frac{10}{12}+\frac{3}{12}\right)\)

<=> \(x=\frac{7}{12}\)                                                        <=> \(x=-1\frac{1}{12}\)

Vậy: \(x=\frac{7}{12}\) hoặc \(x=-1\frac{1}{12}\)

b) \(A\left(x\right)=5x^2-3x-16\)

Thay \(x=-2\) vào đa thức A(x), ta có:

\(A\left(-2\right)=5\cdot\left(-2\right)^2-3\cdot\left(-2\right)-16\)

\(A\left(-2\right)=5\cdot4-3\cdot\left(-2\right)-16\)

\(A\left(-2\right)=20+6-16\)

\(A\left(-2\right)=10\)

Vậy giá trị của đa thức A(x) tại x =-2 là 10

c) \(A=4x^2y^2\left(-2x^3y^2\right)\)

\(A=\left[4\cdot\left(-2\right)\right]\left(x^2\cdot x^3\right)\left(y^2\cdot y^2\right)\)

\(A=\left(-8\right)x^5y^4\)

Đơn thức A có:

- Hệ số là: -8

- Phần biến là: \(x^5y^4\)

- Bậc là: 9

21 tháng 4 2017

a)

1/4+x=5/6 hoặc -5/6

1/4+x=5/6 suy ra x=7/12

1/4+x=-5/6 suy ra x=-13/12

b) thay x=-2 vào

suy ra A=5.(-2)2-3.(-2)-16

=10

c) A=-8x5y4. Hệ số -8. Biến x5y4. Bậc 9

Bài dễ sao ko động não tí đi

19 tháng 2 2016

a, Để x2 + 5x đạt giá trị âm thì 1 trong 2 số là âm và GTTĐ của số âm hơn GTTĐ của số tư nhiên

và x2 luôn tự nhiên => 5x âm

=>  GTTĐ của x2 < GTTĐ của 5x

=> x < 5

=> x thuộc {4; 3; 2; 1;....}

Vậy....

15 tháng 7 2016

câu hỏi này tôi xem xét lại sau

17 tháng 6 2017

Vì giá trị tuyệt đối của x bằng \(\frac{1}{3}\)

nên x có thể bằng 1/3 hoặc -1/3

TH1: x=\(\frac{1}{3}\)

\(A=2x\left(\frac{1}{3}\right)^2-5x\frac{1}{3}+1\)

\(A=\frac{2}{9}-\frac{5}{3}+1\)

\(A=\frac{-13}{9}+1=\frac{-4}{9}\)

TH2:x\(=\frac{-1}{3}\)

\(A=2x\left(\frac{-1}{3}\right)^2-5x\left(\frac{-1}{3}\right)+1\)

\(A=\frac{2}{9}-\frac{-5}{3}+1\)

\(A=\frac{17}{9}+1\)

\(A=\frac{26}{9}\)

16 tháng 2 2018

\(A=3x^2-2x-5\)

   \(=\left(3x^2-5x\right)+\left(3x-5\right)\)

   \(=\left(3x-5\right)\left(x+1\right)\)   

\(Thay\)\(x=\frac{5}{3}\)ta có:

  \(A=\left(3.\frac{5}{3}-5\right)\left(\frac{5}{3}+1\right)\)

     \(=0\)

16 tháng 2 2018

thay x=\(\frac{5}{3}\)vào biểu thức ta có :

A=\(3.\left(\frac{5}{3}\right)^2-2.\frac{5}{3}-5\)

=\(3.\frac{25}{9}-\frac{10}{3}-5\)

=\(\frac{25}{3}-\frac{10}{3}-5\)

=0

giá trị của biểu thức A bằng 0

13 tháng 3 2016

thay vào rồi tính thôi

13 tháng 3 2016

tại x = 1/4 => bt có giá trị bừng :-0,25

7 tháng 11 2016

a)-2

b)0

c)1

d)-5

7 tháng 11 2016

viết cách giải ra jum mk đc k bn