\(\frac{1}{3}\).y+\(\frac{2}{5}\).( y+ 1)=0  ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2019

\(\frac{1}{3}y+\frac{2}{5}\left(y+1\right)=0\)

\(\frac{1}{3}y+\frac{2}{5}y+\frac{2}{5}=0\)

\(y\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}\right)=-\frac{2}{5}\)

\(y\left(\frac{1.5+2.3}{15}\right)=\frac{-2}{5}\)

\(\frac{11}{15}y=\frac{-2}{5}\)

\(y=\frac{-2}{5}\div\frac{11}{15}\)

\(y=\frac{-2}{5}.\frac{15}{11}\)

\(y=\frac{-6}{11}\)

4 tháng 4 2019

\(\frac{-15}{12}y+\frac{3}{7}=\frac{6}{5}y-\frac{1}{2}\)

\(\frac{6}{5}y-\frac{1}{2}=\frac{-15}{12}y+\frac{3}{7}\)

\(\frac{1}{2}=\frac{6}{5}y+\frac{15}{12}y+\frac{3}{7}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{3}{7}=\frac{6}{5}y+\frac{15}{12}y\)

\(\frac{1}{14}=y\left(\frac{6}{5}+\frac{15}{12}\right)\)

\(\frac{1}{14}=\frac{49}{20}y\)

\(y=\frac{1}{14}\div\frac{49}{20}\)

\(y=\frac{10}{343}\)

4 tháng 7 2018

a) \(2\frac{1}{3}+\left(x-\frac{3}{2}\right)=\left(3-\frac{3}{2}\right)x\)

\(2\frac{1}{3}+x-\frac{3}{2}=3x-\frac{3}{2}x\)

\(2\frac{1}{3}-\frac{3}{2}=3x-\frac{3}{2}x-x\)

\(\frac{5}{6}=3x-\frac{3}{2}x-x\)

\(\frac{5}{6}=\left(3-\frac{3}{2}-1\right)x\)

\(\frac{5}{6}=\frac{1}{2}x\)

\(x=\frac{5}{6}:\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{5}{3}\)

b) |3x-4|+|3y+5|=0

ĐK : \(\hept{\begin{cases}\left|3x-4\right|\ge0\\\left|3y+5\right|\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\left|3x-4\right|+\left|3y+5\right|\ge0\)

Mà |3x-4|+|3y+5|=0 nên :

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-4=0\\3y+5=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=4\\3y=-5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\y=\frac{-5}{3}\end{cases}}\)

Vậy x=4/3 ; y=-5/3

c) \(\left|x+\frac{19}{5}\right|+\left|y+\frac{1890}{1975}\right|+\left|z-2004\right|=0\)

ĐK : \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{19}{5}\right|\ge0\\\left|y+\frac{1890}{1975}\right|\ge0\\\left|z-2004\right|\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\left|x+\frac{19}{5}\right|+\left|y+\frac{1890}{1975}\right|+\left|z-2004\right|\ge0\)

Mà \(\left|x+\frac{19}{5}\right|+\left|y+\frac{1890}{1975}\right|+\left|z-2004\right|=0\) nên :

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{19}{5}=0\\y+\frac{1890}{1975}=0\\z-2004=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{19}{5}\\y=-\frac{1890}{1975}\\z=2004\end{cases}}\)

Vậy ...

31 tháng 7 2017

a) Ta thấy:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)\(\Rightarrow\frac{x}{2}\cdot\frac{3}{5}=\frac{y}{3}\cdot\frac{3}{5}\)\(\Rightarrow\frac{3x}{10}=\frac{y}{5}\)
Mà \(\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\) nên ta có biểu thức: \(\frac{3x}{10}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)    ( 1 )
Biểu thức ( 1 ) tương đương với:
\(\frac{3x}{10}=\frac{3y}{15}=\frac{3z}{18}=\frac{3x+3y+3z}{10+15+18}=\frac{3\left(x+y+z\right)}{43}=\frac{3\cdot43}{43}=3\)
Khi đó:
\(\frac{3x}{10}=3\)                         \(\Rightarrow x=\frac{3\cdot10}{3}=10\)
\(\frac{3y}{15}=3\)\(\Rightarrow\frac{y}{5}=3\) \(\Rightarrow y=3\cdot5=15\)
\(\frac{3z}{18}=3\)\(\Rightarrow\frac{z}{6}=3\) \(\Rightarrow z=3\cdot6=18\)

31 tháng 7 2017

a,  Nhân cả hai vế cho 5, ta được: X/10 = Y/15 

Tương tự ta có:                          Y/15 = Z/18  

Do đó: X/10 = Z/18 (=Y/15)

Theo đề bài, ta có: (X+Y+Z)/(10+15+18) = 43/43 = 1

                            X/10=1 => X=10

                            Y/15=1 => Y=15

                            Z/18=1 => Z=18

                         

17 tháng 7 2018

\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|y-\frac{3}{4}\right|+\left|z-1\right|=0\) \(0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\y-\frac{3}{4}=0\\z-1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{3}{4}\\z=1\end{cases}}\)

\(\left|x-\frac{3}{4}\right|+\left|\frac{2}{5}-y\right|+\left|x-y+z\right|=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=0\\\frac{2}{5}-y=0\\x-y+z=0\end{cases}}\)

<=>\(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\y=\frac{2}{5}\\\frac{3}{4}-\frac{2}{5}+z=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\y=\frac{2}{5}\\z=\frac{-7}{20}\end{cases}}\)

\(\left|x-\frac{2}{3}\right|+\left|x+y+\frac{3}{4}\right|+\left|y-z-\frac{5}{6}\right|=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\x+y+\frac{3}{4}=0\\y-z-\frac{5}{6}=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\y=\frac{-17}{12}\\z=\frac{-9}{4}\end{cases}}\)

\(\left|x-\frac{1}{2}\right|+\left|xy-\frac{3}{4}\right|+\left|2x-3y-z\right|=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\xy-\frac{3}{4}=0\\2x-3y-z=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{3}{4}:\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\\z=\frac{-7}{2}\end{cases}}\)

các câu còn lại tương tự

2 tháng 2 2019

Nhác quá mấy bài này hỏi làm j

28 tháng 9 2018

dễ vãi

21 tháng 11 2019

BÀi 2:

Cả 4 câu áp dụng tính chất này: \(\sqrt{a^2}=a\)

a)\(\sqrt{\frac{3^2}{7^2}}=\frac{3}{7}\)

b)\(\frac{\sqrt{3^2}+\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}+\sqrt{92^2}}=\frac{3+39}{7+92}=\frac{42}{99}=\frac{14}{33}\)

c)\(\frac{\sqrt{3^2}-\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}-\sqrt{91^2}}=\frac{3-39}{7-91}=\frac{-36}{-84}=\frac{3}{7}\)

d)\(\sqrt{\frac{39^2}{91^2}}=\frac{39}{91}=\frac{3}{7}\)

21 tháng 11 2019

b)Vì BCNN(3;5) = 15

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{2.5}=\frac{y}{3.5}=\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Leftrightarrow\frac{y}{5.3}=\frac{z}{7.3}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{92}{46}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c)Vì BCNN(2;3;5) = 30

\(\Rightarrow2x=3y=5z\Leftrightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}=\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

WTFFFFFF>>>

d)dễ... áp dụng tính chất DTBN là ra 1/2 rồi tính

e)Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(x=\frac{y}{2}=\frac{z}{4}=\frac{4x}{4}=\frac{3y}{6}=\frac{2x}{8}=\frac{4x-3y+2x}{4-6+8}=\frac{36}{6}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6.1=6\\y=6.2=12\\z=6.4=24\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bài 1: Tìm x, y, z thõa mãn các điều kiện sau:\(\frac{5z-6y}{4}=\frac{6x-4z}{5}=\frac{4y-5z}{6}\) và\(3x-2y+5z=96\)Bài 2: Tìm x, y, z thão mãn:a. \(2x=3y=7z\) và  \(x+y+z-13=0\)b. \(\left(x+y\right):\left(5-z\right):\left(y+z\right):\left(7+y\right)=3:1:2:5\)c. \(\frac{x}{y+z-2}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y+1}=x+y+z\)d. \(\frac{x-2003}{2}=\frac{y-2004}{6}=\frac{z-2009}{8}\) và \(x+2y-z=4009\)e. \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{25}\) và  \(x\cdot...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x, y, z thõa mãn các điều kiện sau:
\(\frac{5z-6y}{4}=\frac{6x-4z}{5}=\frac{4y-5z}{6}\) và\(3x-2y+5z=96\)

Bài 2: Tìm x, y, z thão mãn:

a. \(2x=3y=7z\) và  \(x+y+z-13=0\)

b. \(\left(x+y\right):\left(5-z\right):\left(y+z\right):\left(7+y\right)=3:1:2:5\)

c. \(\frac{x}{y+z-2}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y+1}=x+y+z\)

d. \(\frac{x-2003}{2}=\frac{y-2004}{6}=\frac{z-2009}{8}\) và \(x+2y-z=4009\)

e. \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{25}\) và  \(x\cdot y=15\)

f. \(\frac{x^2-y^2}{3}=\frac{y^2+x^2}{-5}=x^{10}\cdot y^{10}=1024\)

g. \(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\) và \(x^2+y^2+z^2=14\)

h. \(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}\)

i. \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\) và \(x\cdot y+y\cdot z+x\cdot z=31\)

k. \(7x=3y:5y=7z\)  và \(x\cdot y+x\cdot z-y\cdot z=4\)

 Bìa 3: Tính 

\(Cho \frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)
Tính

\(a. A=\frac{5x+3y}{5y-4z}\)

\(b. B=\frac{x+2y-3z}{3y+2z-5x}\)

\(c. C=\frac{2y-3z}{x+y+z}\)

Bài 4: 

\(Cho \frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\) với \(a+b+c\ne0\) và \(a=2011\)
Tính b và 3b-4c

0
24 tháng 7 2018

mk làm mẫu 2 bài đầu nhé, các bài còn lại bạn làm tương tự, các bài này đều áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

1)  Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có     

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{14}{7}=2\)

suy ra:  \(\frac{x}{3}=2\)=>  \(x=6\)

            \(\frac{y}{4}=2\)=>  \(y=8\)

Vậy...

2)  Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

   \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{5-3}=\frac{20}{2}=10\)

suy ra:  \(\frac{x}{5}=10\)=>  \(x=50\)

             \(\frac{y}{3}=10\)=>  \(y=30\)

Vậy...

1 tháng 3 2017

a) \(\frac{2}{3a}-\frac{3}{a}=\frac{2}{3a}-\frac{9}{3a}=\frac{-7}{3a}=\frac{7}{15}\Leftrightarrow-3a=15\Leftrightarrow a=-5\)

b)\(2x^3-1=15\Leftrightarrow2x^3=16\Leftrightarrow x^3=8\Leftrightarrow x=2\)

\(\Rightarrow\frac{2+16}{9}=\frac{y-15}{16}=2\Leftrightarrow y-15=32\Leftrightarrow y=47\)

c) \(\left|x\right|=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\) rồi xét 2 trường hợp để tính A nhé :)

1 tháng 3 2017

Bài 1: ĐK của a: \(a\ne0\)

Quy đồng VT ta có: \(\frac{2a-9a}{3a^2}=\frac{7}{15}\)

                    \(\Leftrightarrow\frac{-7a}{3a^2}=\frac{7}{15}\)

                    \(\Leftrightarrow-7a.15=3a^2.7\)

                    \(\Leftrightarrow-105a=21a^2\)

                    \(\Leftrightarrow-105a-21a^2=0\)

                    \(\Leftrightarrow a\left(-105-21a\right)=0\)

                    \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\left(l\right)\\-105-21a=0\end{cases}\Leftrightarrow a=-5\left(n\right)}\)

Vậy:..