K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

ko ai lm thì thôi mk lm

x/2 x 1/4 = 2y/5 x 1/4 = 4z/7 x 1/4

=> x/8 = y/10 = z/7

=> 3x/24 = 5y/ 50 = 7z/49 = 3x+5y+7z/24+50+49 = 123/123 =1

=> 3x/24 = 1 <=> x/8 = 1 => x = 8

=> 5y/50 = 1 <=> y/10 = 1 => y= 10

=> 7z/49 = 1 <=> z/7 = 1 => z = 7

ủng hộ mk vs nha khi nào mk ủng hộ lại ^-^

7 tháng 1 2017

bạn có chắc chắn không vậy ^-^

13 tháng 10 2021

sai từ chỗ z/7.1/4= z/28 nha k phải 27 vì bạn làm sai nên nhg câu đó bn k ra kết quả!

 

20 tháng 12 2018

a)Ta có: \(2x=3y;5y=7z\)và \(x-y-z=-27\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2};\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\)\(x-y-z=-27\)

\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)và \(x-y-z=-27\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}=\frac{x-y-z}{21-14-10}=\frac{-27}{-3}=9\)

Ta có:\(\frac{x}{21}=9\Rightarrow x=9.21=189\)

          \(\frac{y}{14}=9\Rightarrow y=9.14=126\)

         \(\frac{z}{10}=9\Rightarrow z=9.10=90\)

Vậy:\(x=189;y=126\)\(z=90\)

20 tháng 12 2018

b) \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)\(x^2-2y^2+z^2=18\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{16}=\frac{2y^2}{50}=\frac{z^2}{36}\)\(x^2-2y^2+z^2=18\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x^2}{16}=\frac{2y^2}{50}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2-2y^2+z^2}{16-50+36}=\frac{18}{2}=9\)

Ta có:\(\frac{x^2}{16}=9\Rightarrow x^2=144\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-12\end{cases}}\)

\(\frac{2y^2}{50}=9\Rightarrow2y^2=450\Rightarrow y^2=225\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=15\\y=-15\end{cases}}\)

\(\frac{z^2}{36}=9\Rightarrow z^2=324\Rightarrow\orbr{\begin{cases}z=18\\z=-18\end{cases}}\)

Vậy: \(x=12;y=15;z=18\)hoặc \(x=-12;y=-15;z=-18\)

16 tháng 11 2015

Ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{5}=\frac{4z}{7}\)=>\(\frac{x}{8}=\frac{y}{10}=\frac{z}{7}\)(Nân cả 3 vế với 1/4)

=\(\frac{3x}{24}=\frac{5y}{50}=\frac{7z}{49}=\frac{3x+5y+7z}{24+50+49}=\frac{123}{123}=1\)

=>\(\frac{x}{8}=1\Rightarrow x=8\)

=>\(\frac{y}{10}=1\Rightarrow y=10\)

=>\(\frac{z}{7}=1\Rightarrow z=7\)

Mình học lớp 7 nha

19 tháng 10 2016

a)\(\frac{x-2}{x-3}=\frac{x+3}{x+5}\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x^2+3x-10=x^2-9\)

\(\Rightarrow x^2+3x-10-x^2+9=0\)

\(\Rightarrow3x=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)

Vậy...

b)Theo bài ra ta có:

\(xy=96;2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=k\Rightarrow x=3k;y=2k\)

\(\Rightarrow xy=96\Leftrightarrow3k\cdot2k=96\)

\(\Leftrightarrow6k^2=96\)

\(\Leftrightarrow k^2=16\Leftrightarrow k=\pm4\)

Nếu k=4 thì \(\hept{\begin{cases}x=3k=3\cdot4=12\\y=2k=2\cdot4=8\end{cases}}\)

Nếu k=-4 thì \(\hept{\begin{cases}x=3k=3\cdot\left(-4\right)=-12\\y=2k=2\cdot\left(-4\right)=-8\end{cases}}\)

Vậy...

c)Theo bài ra ta có:

\(x-2y+z=34;5x=8y=3z\)\(\Leftrightarrow\frac{5x}{120}=\frac{8y}{120}=\frac{3z}{120}\Leftrightarrow\frac{x}{24}=\frac{y}{15}=\frac{z}{40}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{24}=\frac{2y}{30}=\frac{z}{40}\)

Áp dụng tc dãy tỉ :

\(\frac{x}{24}=\frac{2y}{30}=\frac{z}{40}=\frac{x-2y+z}{24-30+40}=\frac{34}{34}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{24}=1\Rightarrow24\\\frac{2y}{30}=1\Rightarrow y=\frac{30}{2}=15\\\frac{z}{40}=1\Rightarrow z=40\end{cases}}\)

Vậy...

d)Theo bài ra ta có:

\(3x+5y+7z=123\);\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{5}=\frac{4z}{7}\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{10}=\frac{z}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x}{24}=\frac{5y}{50}=\frac{7z}{49}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{3x}{24}=\frac{5y}{50}=\frac{7z}{49}=\frac{3x+5y+7z}{24+50+49}=\frac{123}{123}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3x}{24}=1\Rightarrow x=\frac{24}{3}=8\\\frac{5y}{50}=1\Rightarrow y=\frac{50}{5}=10\\\frac{7z}{49}=1\Rightarrow z=\frac{49}{7}=7\end{cases}}\)

Vậy...

28 tháng 7 2018

Bạn giải câu c chi tiết hơn được ko ?

11 tháng 7 2019

\(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

\(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{x}{3}\\\frac{y}{5}=\frac{x}{7}\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{2}=\frac{5y}{15};\frac{3y}{15}=\frac{z}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chát dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=20\)

\(\frac{y}{15}=2\Rightarrow y=30\)

\(\frac{z}{21}=3\Rightarrow z=63\)

11 tháng 7 2019

b, Tự làm

c, \(5x=2y\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

\(2x=3z\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{z}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5};\frac{x}{3}=\frac{z}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{x}{6}=\frac{z}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)

Đặt \(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=k(k\inℤ)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6k\\y=15k\\z=10k\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot y=6k\cdot15k=90\)

\(\Leftrightarrow90:k^2=90\Leftrightarrow k^2=1\Leftrightarrow k=\pm1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6k\\y=15k\\z=10k\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=15\\z=10\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x=-6\\y=-15\\z=-10\end{cases}}\)

Vậy \((x,y)\in(6,15);(-6,-15)\)