K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

Có:LCM(3,5,7)= 105

=>\(\frac{3x-5y}{2}\)=\(\frac{7y-3z}{3}\)=\(\frac{5z-7x}{4}\)sẽ bằng \(\frac{21\left(3x-5y\right)}{2.21}\)=\(\frac{15\left(7y-3z\right)}{3.15}\)=\(\frac{9\left(5z-7x\right)}{4.9}\)

Và bằng \(\frac{63x-105y}{42}\)=\(\frac{105y-45z}{45}\)=\(\frac{45z-63x}{36}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{63x-105y+105y-45z+45z-63x}{45+42+36}\)=0

=>3x-5y=0 ;7y-3z=0 ;5z-7x=0

Xét 3x-5y=0 và 7y-3z=0

Có: 3x=5y :7y=3z

=>\(\frac{x}{5}\)=\(\frac{y}{3}\);\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{z}{7}\)

=>\(\frac{x}{5}\)=\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{z}{7}\)

Áp dung dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+y+z}{5+3+7}\)=\(\frac{17}{15}\)

Do đó: \(\frac{x}{5}\)=\(\frac{17}{15}\)=>x=\(\frac{17}{3}\)

          \(\frac{y}{3}\)=\(\frac{17}{15}\)=>y=\(\frac{17}{5}\)

           \(\frac{z}{7}\)=\(\frac{17}{15}\)=>z=\(\frac{119}{15}\)

24 tháng 3 2021

2.Thấy $15;117y$ chia hết cho 3

\Rightarrow $38x$ chia hết cho 3

\Rightarrow $x$ chia hết cho 3

Đặt $x=3a$ (a thuộc Z)

\Rightarrow PT trở thành: $38a+39y=5$

\Leftrightarrow $y=\dfrac{5-38a}{39}=\dfrac{a+5}{39}-a$

Đặt $ dfrac{a+5}{39} = b$ (b thuộc Z)

\Rightarrow $a=39b-5$

\Rightarrow $y=b- (39b-5)=5-38b$

$x=3 (39b-5)=...$

Với b nguyên

Nghiệm tổng quát: $(x;y)=(...;.....)$ với b nguyên

23 tháng 10 2016

tích mik nha mik sẽ giải

nhae

23 tháng 10 2016

uk trả lời giúp mình đi

27 tháng 2 2017

\(\dfrac{3x-5y}{2}=\dfrac{7y-3z}{3}=\dfrac{5z-7x}{4}=\dfrac{21x-35y}{14}=\dfrac{35y-15z}{15}=\dfrac{15z-21x}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{3x-5y}{2}=\dfrac{7y-3z}{3}=\dfrac{5z-7x}{4}=\dfrac{21x-35y}{14}=\dfrac{35y-15z}{15}=\dfrac{15z-21x}{12}=\dfrac{21x-35y+35y-15z+15z-21x}{14+15+12}=\dfrac{0}{41}=0\)

=>3x-5y=7y-3z=5z-7x=0

3x-5y=0 <=> 3x=5y <=> \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}\) (1)

7y-3z=0 <=> 7y=3z <=> \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x+y+z}{5+3+7}=\dfrac{17}{15}\)

=>\(x=\dfrac{17}{15}.5=\dfrac{17}{3};y=\dfrac{17}{15}.3=\dfrac{17}{5};z=\dfrac{17}{15}.7=\dfrac{119}{15}\)

Vậy ...........

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 12 2017

Lời giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{3x-5y}{2}=\frac{7y-3z}{3}=\frac{5z-7x}{4}\)

\(\Leftrightarrow \frac{7(3x-5y)}{14}=\frac{5(7y-3z)}{15}=\frac{3(5z-7x)}{12}=\frac{7(3x-5y)+5(7y-3z)+3(5z-7x)}{14+15+12}=0\)

Suy ra:

\(\left\{\begin{matrix} 3x=5y\\ 7y=3z\\ 5z=7x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 21x=35y=15z\)

\(\Leftrightarrow \frac{x}{\frac{1}{21}}=\frac{y}{\frac{1}{35}}=\frac{z}{\frac{1}{15}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{21}+\frac{1}{35}+\frac{1}{15}}=119\) (ADTCDTSBN)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{17}{3}\\ y=\frac{17}{5}\\ z=\frac{119}{15}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2018

Lời giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{3x-5y}{2}=\frac{7y-3z}{3}=\frac{5z-7x}{4}\)

\(\Leftrightarrow \frac{7(3x-5y)}{14}=\frac{5(7y-3z)}{15}=\frac{3(5z-7x)}{12}=\frac{7(3x-5y)+5(7y-3z)+3(5z-7x)}{14+15+12}=0\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 3x-5y=0\\ 7y-3z=0\\ 5z-7x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{5+3+7}=\frac{17}{15}\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{17}{3}\\ y=\frac{17}{5}\\ z=\frac{119}{15}\end{matrix}\right.\)

Tau méc cô mi đi hỏi hiha

25 tháng 10 2018

TA CÓ  \(\frac{3x-5y}{2}=\frac{7y-3z}{3}=\frac{5z-7x}{4}\)\(=\frac{21x-35y}{14}=\frac{35y-15z}{15}=\frac{15z-21x}{12}\)=\(\frac{21x-35+35y-15z+15z-21x}{14+15+12}=\frac{0}{41}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3x-5y=0\\7y-3z=0\\5z-7x=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3x=5y\\7y=3z\\5z=7x\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{3}=\frac{z}{7}\\\frac{z}{7}=\frac{x}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{5+3+7}=\frac{17}{15}\)

=>\(\hept{\begin{cases}x=\frac{17}{3}\\y=\frac{17}{5}\\z=\frac{119}{15}\end{cases}}\)

25 tháng 10 2018

ai trả lời được câu này mình cho 5 k

tìm x, biết

10+11+12+13+.....x=5106

23 tháng 10 2016

\(2\)

CMR

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+....+\frac{1}{49.50}=\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+\frac{1}{28}+...+\frac{1}{50}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(=\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{50}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+....+\frac{1}{50}\left(đpcm\right)\)

9 tháng 7 2019

Chứng minh 1/26 + 1/27 + 1/28 + ...+ 1/50 = 1- 1/2 + 1/3 - 1/4 + ...+ 1/49 - 1/50,Toán há»c Lá»p 6,bài tập Toán há»c Lá»p 6,giải bài tập Toán há»c Lá»p 6,Toán há»c,Lá»p 6

mình biết làm mỗi ý thứ 2 thôi.

11 tháng 7 2019

\(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

\(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{x}{3}\\\frac{y}{5}=\frac{x}{7}\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{2}=\frac{5y}{15};\frac{3y}{15}=\frac{z}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chát dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=20\)

\(\frac{y}{15}=2\Rightarrow y=30\)

\(\frac{z}{21}=3\Rightarrow z=63\)

11 tháng 7 2019

b, Tự làm

c, \(5x=2y\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

\(2x=3z\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{z}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5};\frac{x}{3}=\frac{z}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{x}{6}=\frac{z}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)

Đặt \(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=k(k\inℤ)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6k\\y=15k\\z=10k\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot y=6k\cdot15k=90\)

\(\Leftrightarrow90:k^2=90\Leftrightarrow k^2=1\Leftrightarrow k=\pm1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6k\\y=15k\\z=10k\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=15\\z=10\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x=-6\\y=-15\\z=-10\end{cases}}\)

Vậy \((x,y)\in(6,15);(-6,-15)\)