K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2022

A) [124 - (20 - 4x)] = 12 . 20 

[124 - (20 - 4x)] = 240 

(20 - 4x)  = 240 - 124

(20 - 4x) = 116

4x = 116 + 20

4x = 136 

x = 136 : 4 

x = 34

B) (2x - 1) = 1/3 : -4/21

2x - 1 = -7/4

2x = -7/4 + 1 

2x = -3/4

x = -3/4 : 2 

x = -3/8

11 tháng 6 2019

\(a,\frac{3}{17}+\frac{-5}{13}+\frac{-18}{35}+\frac{14}{17}+\frac{17}{-35}\)

=\(-\frac{5}{13}+\left(\frac{3}{17}+\frac{14}{17}\right)+\left(\frac{-18}{35}+\frac{-17}{35}\right)\)

= \(-\frac{5}{13}+1+\left(-1\right)\)

=\(-\frac{5}{13}\)

\(b,\frac{-3}{8}.\frac{1}{6}+\frac{3}{-8}.\frac{5}{6}+\frac{-10}{6}\)

=\(\frac{-3}{8}.\left(\frac{1}{6}+\frac{5}{6}\right)+\frac{-10}{6}\)

=\(\frac{-3}{8}.1+\frac{-10}{6}\)

=\(-\frac{49}{24}\)

\(c,\frac{-4}{11}.\frac{5}{15}.\frac{11}{-4}\)

=\(\left(\frac{-4}{11}.\frac{11}{-4}\right).\frac{1}{3}\)

=\(1.\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)

\(d,\frac{13}{8}+\frac{1}{8}:\left(0,75-\frac{1}{2}\right)-25\%.\frac{1}{2}\)

=\(\frac{13}{8}+\frac{1}{8}:\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{4}.\frac{1}{2}\)

=\(\frac{13}{8}+\frac{1}{8}:\frac{1}{4}-\frac{1}{8}\)

=\(\frac{13}{8}+\frac{1}{2}+\frac{-1}{8}\)

=\(\left(\frac{13}{8}+\frac{-1}{8}\right)+\frac{1}{2}\)

=\(\frac{3}{2}+\frac{1}{2}=2\)

\(e,\frac{-1}{2^2}-\left(-2\right)^2-5\)

=\(\frac{-1}{4}-4-5\)

=\(-\frac{37}{4}\)

\(f,\frac{121}{3}-\frac{5}{7}:\left(24-\frac{23}{57}\right)\)

=\(\frac{121}{3}-\frac{5}{7}:\frac{1345}{57}\)

=\(\frac{121}{3}-\frac{57}{1883}\)

\(\approx40,4\)

12 tháng 6 2019

cám ơn

3 tháng 7 2019

Ta có:

\(\frac{5}{7}+\frac{2}{3}.x=\frac{3}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}.x=\frac{3}{11}-\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}.x=-\frac{34}{77}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{34}{77}:\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{34}{77}.\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{13}{11}\)

3 tháng 7 2019

Ta có:

\(-\frac{22}{15}.x+\frac{1}{3}=\left|-\frac{2}{3}+\frac{1}{5}\right|\)

\(\Rightarrow-\frac{22}{15}.x+\frac{1}{3}=\left|-\frac{7}{15}\right|\)

\(\Rightarrow-\frac{22}{15}.x+\frac{1}{3}=\frac{7}{15}\)

\(\Rightarrow-\frac{22}{15}.x=\frac{7}{15}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow-\frac{22}{15}.x=\frac{2}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{15}:-\frac{22}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{15}.-\frac{15}{22}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{11}\)

14 tháng 3 2016

a) 5x - 20 = 4x -15 => 5x -4x = -15 + 20 => x=5

b) x+3/4=-1/12 => x = -1/12 - 3/4 

t

22 tháng 4 2018

a)x =-1

b)x = 7 phần 30

c)x = 1

d)x = 5/18

nếu đúng thì hãy cho mình nha

phần I tập hợp 1) viết tập hợp sau bằng 2 cách a)viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá 7 b)viết tập hợp B các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12 c)viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và ko vượt quá 20 2)viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử a) A={ x thuộc N / 10<x<16 } b) B={ x thuộc N / x lớn hơn hoặc bằng 10,x nhỏ hơn hoặc bằng 20...
Đọc tiếp

phần I tập hợp
1) viết tập hợp sau bằng 2 cách
a)viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá 7
b)viết tập hợp B các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12
c)viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và ko vượt quá 20
2)viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A={ x thuộc N / 10<x<16 }
b) B={ x thuộc N / x lớn hơn hoặc bằng 10,x nhỏ hơn hoặc bằng 20 }
3)cho 2 tập hợp A={5,7} B={2,4,9}
viết tập hợp gồm 2 phần tử trong đó có 1 phần tử thuộc A,1 phần tử thuộc B
phần II thực hiện phép tính
ko có j ở phần II
phần III tìm x
|1) TÌM X
a) 71-(33+x)=26
b)(x+73)-26=76
c)450:(x-19)=50
2)tìm x
0:x=0
3)tìm x
a)x-7=-5
b)128-3.(x+4)=23
c)x-{42+(-28)=-8
phần IV tính nhanh
ko có j ở phần IV
phần V tính tổng
ko có j ở phần V
phần VI dấu hiệu chia hết
ko có j ở phần VI
phần VII ước và ước chung lớn nhất
1)tìm ƯCLN của
a) 12 và 18
b)65 và 125
2)tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
a)40 và 24
b)65 và 125
.....................................................................HẾT..........................................................................................

1
4 tháng 12 2018

I.

1. a)A = { x ∈ N / 4 < x ≤ 7}

b)B = { x ∈ N* / x ≤ 12 }

c)C = { x ∈ N / 11≤ x ≤ 20}

2.a) A = { 11;12;13;14;15}

b) B = {10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}

3. Bn chỉ nói " viết tập hợp'' nên mk chỉ viết vài tập hợp thôi!Và bn cũng chẳng nói tên tập hợp là gì ?

=>{5;2} {5;4} {5;9} {7;2} {7;4} {7;9}

III.1. a) 71-(33+x)=26

(33+x)=71-26

33+x=45

x=45-33

x=12

b) ( x+73)-26=76

(x+73) =76+26

x+73 =102

x =102-73

x =29

c) 450: (x-19) =50

(x-19)=450:50

x-19 =9

x =9+19

x =28

2. =>x=0

3. a) x-7=-5

x =(-5)+7

x = 2

b) 128-3.(x+4)=23

3.(x+4)=128-23

3.(x+4)=105

(x+4)=105:3

x+4 =35

x =35-4

x =31

VII.1.a) 12=22.3

18=2.32

=>ƯCLN(12,18)=2.3=6

b)65=5.13

125=53

=>ƯCLN(65,125)=5

2.a)40=23.5

24=23.3

=>ƯCLN(40,24)=23=8

=>ƯC(40,24)=Ư(8)={1;2;4;8}

b)65=5.13

125=53

=>ƯCLN(65,125)=5

=>ƯC(65,125)=Ư(5)={1;5}

Xong rồi nè!banhqua

Tick cho mk nha bn!hiuhiuhihi

5 tháng 12 2018

thanks vui

21 tháng 4 2019

1)

\(A=125\cdot\left(-89\right)\cdot8\\ A=125\cdot8\cdot\left(-89\right)\\ A=1000\cdot\left(-89\right)\\ A=-89000\)

\(B=\left(-7\right)\cdot195-195\cdot3\\ B=195\cdot\left[\left(-7\right)-3\right]\\ B=195\cdot\left(-10\right)\\ B=-1950\)

2)

a) Số đối của 0 là 0

Số đối của \(\frac{5}{8}\)\(-\frac{5}{8}\)

Số đối của \(\frac{-5}{9}\)\(\frac{5}{9}\)

Số đối của \(5\frac{2}{9}=\frac{47}{9}\)\(-\frac{47}{9}\)

b) Số nghịch đảo của -21 là \(\frac{-1}{21}\)

Số nghịch đảo của \(\frac{7}{4}\)\(\frac{4}{7}\)

Số nghịch đảo của \(\frac{31}{-15}\)\(\frac{-15}{31}\)

Số nghịch đảo của \(-29\%=\frac{-29}{100}\)\(\frac{-100}{29}\)

c) \(\frac{13}{5}=2\frac{3}{5};-\frac{58}{7}=-8\frac{2}{7}\)

d) \(0,35=\frac{35}{100}=\frac{7}{20};-0,25=-\frac{25}{100}=-\frac{1}{4}\)

3)

a) \(121-4x=1\\ 121-1=4x\\ 4x=120\\ x=120:4\\ x=30\) Vậy x = 30

b) \(2x-\frac{5}{9}=\frac{1}{3}+\left|\frac{11}{3}\right|-4\frac{2}{3}\\ 2x-\frac{5}{9}=\frac{1}{3}+\frac{11}{3}-\frac{14}{3}\\ 2x=\frac{12}{3}-\frac{14}{3}\\ 2x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{-2}{3}:2\\ x=\frac{-2}{3\cdot2}\\ x=\frac{-1}{3}\)Vậy \(x=\frac{-1}{3}\)

21 tháng 4 2019

A=(125.8).(-89)

A=1000.(-89)

A=-89000

B=195.(-7-3)

B=195.(-10)

B=-1950

16 tháng 4 2017

b, \(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2009}=\frac{x+10}{2000}+\frac{x+11}{1999}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{2009}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2008}+1\right)=\left(\frac{x+10}{2000}+1\right)+\left(\frac{x+11}{1999}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+1+2009}{2009}+\frac{x+2+2008}{2008}=\frac{x+10+2000}{2000}+\frac{x+11+1999}{1999}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}=\frac{x+2010}{2000}+\frac{x+2010}{1999}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}-\frac{x+2010}{2000}-\frac{x+2010}{1999}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}\ne0\)

=> x + 2010 = 0 => x = -2010

16 tháng 4 2017

ai la Fc cua lam chan khang kb duoc khong?