K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2015

Ta có:(x+1)+(x+4)+(x+7)+...+(x+28)=155

=>                x+1+x+4+x+7+...+x+28= 15

=>           x+x+x+...+x+1+4+7+...+28=155

Từ 1 đến 28 có:(28-1):3+1=10

=>                           x.10+(1+28).10:2=155

=>                                       x.10+29.5=155

=>                                        x.10+145=155

=>                                                 x.10=10

=>                                                       x=1

Vậy x=1

15 tháng 6 2015

Có số chữ số x là:

(28-1):3+1=10(số)

Tổng các số mà x cộng vào là:

(8+1)x10:2=145

Ta có:

Xx10+145=155

Xx10=155-145

Xx10=140

X=140:10

X=14
 

15 tháng 6 2015

Ta thấy:xyz x 10001=xyz0xyz

=>N x 10001 = 1a8bc9d có:

b=0 a=9 d=8 c=1

=>N=1980198:10001=198

15 tháng 6 2015

d​ễ nhưg mà mik trên máy điện thoại nên khó làm lắm

0

 

1
29 tháng 7 2015

3^3 + 3 = 30

1^3 + 1 = 2

2^3 + 2 = 10

4^3 + 4 = 68

Untitled-3-4612-1436427951.jpg

0

1
6 tháng 9 2015

Ta có: Chậu+chậu+chậu=24

=> Chậu=24:3=8

Chậu+bình=25

=> Bình=25-8=17

Bình-nồi=8

=> Nồi=17-8=9

=> Chậu+bình+nồi=9+17+8=34

Chọn C

17 tháng 11 2021

tui có gặp ổng vài lần...

17 tháng 11 2021

:))  hỏi như hỏi

18 tháng 1 2016

dung ai noi cho hoang thi minh tho

27 tháng 1 2016

Vì các hình thang vuông PQMA, QMBC, QPNC, PNDA bằng nhau nên: MQ = NP = QP = 4 cm và CN = AD.
Mặt khác AD = NP + QM = 4 + 4 = 8 (cm)
Do đó: CN = AD = 8 cm.
Diện tích hình thang vuông PQCN là: (CN + PQ) x NP: 2 = (8 + 4) x 4: 2 = 24 (cm2)
Suy ra: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 24 x 4 = 96 (cm2)

Tick nhé

27 tháng 1 2016

bạn giống mk nhỉ, vip 

4 tháng 2 2016

* Xét trường hợp tất cả các chữ số a, b, c, d, e đều lớn hơn hoặc bằng 1, khi đó mẫu số:

gif.latex?b+%5Cfrac%7B1%7D%7Bc+%5Cfrac%7B1%7D%7Bd+%5Cfrac%7B1%7D%7Be%7D%7D%7D%3E1=>gif.latex?0%3C%5Cfrac%7B1%7D%7Bb+%5Cfrac%7B1%7D%7Bc+%5Cfrac%7B1%7D%7Bd+%5Cfrac%7B1%7D%7Be%7D%7D%7D%7D%3C1

=> Vế trái lớn hơn a và nhỏ hơn a + 1

=> a < 225/157 < a + 1

Mà 225/157 = 1 + 68/157 => a = 1.

Suy ra

gif.latex?%5Cfrac%7B1%7D%7Bb+%5Cfrac%7B1%7D%7Bc+%5Cfrac%7B1%7D%7Bd+%5Cfrac%7B1%7D%7Be%7D%7D%7D%7D=%5Cfrac%7B68%7D%7B157%7D

gif.latex?b+%5Cfrac%7B1%7D%7Bc+%5Cfrac%7B1%7D%7Bd+%5Cfrac%7B1%7D%7Be%7D%7D%7D=%5Cfrac%7B157%7D%7B68%7D=2+%5Cfrac%7B21%7D%7B68%7D=2+%5Cfrac%7B1%7D%7B%5Cfrac%7B68%7D%7B21%7D%7D=2+%5Cfrac%7B1%7D%7B3+%5Cfrac%7B4%7D%7B21%7D%7D=2+%5Cfrac%7B1%7D%7B3+%5Cfrac%7B1%7D%7B4+%5Cfrac%7B1%7D%7B5%7D%7D%7D

Tương tự lý luận như trên suy ra b = 2; c = 3; d = 4; e = 5. Tích a.b.c.d.e = 1.2.3.4.5 = 120

* Trường hợp một trong các chữ số a, b, c, d, e bằng 0, không cần phải kiểm tra thỏa mãn đẳng thức đã cho, ta thấy tích a.b.c.d.e = 0 (nhỏ thua 120)

Vậy tích a.b.c.d.e lớn nhất là bằng 120 khi a = 1, b = 2, c = 3, d = 4, e= 5