Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Do \(\sqrt{a}\ge0\Leftrightarrow a\ge0\). Từ đó dễ dàng giải
a) \(\sqrt{2x^2}\ge0\Leftrightarrow2x^2\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)
b) Đề sai bởi vì không có căn bậc 2 của số âm
c) \(\sqrt{2x^2+1}\ge0\Leftrightarrow2x^2+1\ge0\Leftrightarrow2x^2\ge-1\)
d) Đề sai vì không có căn bậc 2 của số âm
e) \(\sqrt{2-x^2}\ge0\Leftrightarrow2-x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le2\)
a, \(\sqrt{x^2+12x+40}\)
\(=\sqrt{\left(x+6\right)^2+4}\)
Biểu thức trên xác định \(\Leftrightarrow\left(x+6\right)^2+4\ge0\) mà \(\left(x+6\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+6\right)^2+4\ge4\forall x\)
Vậy biểu thức trên xác định với mọi x
b, \(\frac{1}{\sqrt{9x^2-6x+1}}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{\left(3x-1\right)^2}}\)
Biểu thức trên xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(3x-1\right)^2\ge0\\\left(3x-1\right)^2\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^2\ne0\)vì (3x-1)2 luôn \(\ge\)0 với mọi x
\(\Leftrightarrow3x-1\ne0\Leftrightarrow3x\ne1\Leftrightarrow x\ne\frac{1}{3}\)
Vậy biểu thức trên xác định khi và chỉ khi \(x\ne\frac{1}{3}\)
c, \(\sqrt{\left(4x^2+2x+3\right)\left(3-2x\right)}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}4x^2+2x+3\ge0\\3-2x\ge0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}4x^2+2x+3\le0\\3-2x\le0\end{cases}}\end{cases}}\)Biểu thức trên xác định \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}4x^2+2x+3\ge0\\3-2x\ge0\end{cases}}\)(1) hoặc \(\hept{\begin{cases}4x^2+2x+3\le0\\3-2x\le0\end{cases}}\)(2)
mà \(4x^2+2x+3=\left(2x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\)luôn \(\ge\frac{11}{4}\)\(\forall x\)
\(\Rightarrow\)(2) không thỏa mãn, (1) thỏa mãn
Từ (1)\(\Rightarrow3-2x\ge0\)(vì \(4x^2+2x+3\)luôn \(\ge0\forall x\))
\(\Rightarrow3\ge2x\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}\ge x\)hay\(x\le\frac{3}{2}\)
Vậy biểu thức trên xác định khi và chỉ khi \(x\le\frac{3}{2}\)
d, \(\sqrt{\frac{2x^2+3x+16}{5-7x}}\)
=\(\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}x+\frac{3\sqrt{2}}{4}\right)^2+\frac{119}{8}}}{\sqrt{5-7x}}\)
Biểu thức trên xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{2}x+\frac{3\sqrt{2}}{4}\right)^2\\5-7x>0\end{cases}+\frac{119}{8}\ge0}\)
mà \(\left(\sqrt{2}x+\frac{3\sqrt{2}}{4}\right)^2+\frac{119}{8}\ge\frac{119}{8}\forall x\)
\(\Rightarrow\)Biểu thưc trên xác định \(\Leftrightarrow5-7x>0\)\(\Leftrightarrow5>7x\Leftrightarrow\frac{5}{7}>x\)hay \(x< \frac{5}{7}\)
1: ĐKXĐ: 6-3x>=0 và x<>3
=>x<=2
2: ĐKXĐ: 3-2x>0
=>2x<3
hay x<3/2
3: ĐKXĐ: x>=0
1) Để biểu thức \(\sqrt{-2x}\) có nghĩa thì \(-2x\ge0\Leftrightarrow x\le0\)
2) Để biểu thức \(\sqrt{15x}\) có nghĩa thì \(15x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)
3) Để biểu thức \(\sqrt{2x+1}\) có nghĩa thì \(2x+1\ge0\Leftrightarrow2x\ge-1\Leftrightarrow x\ge\dfrac{-1}{2}\)
4) Để biểu thức \(\sqrt{3-6x}\) có nghĩa thì \(3-6x\ge0\Leftrightarrow6x\le3\Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{2}\)
5) Để biểu thức \(\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\2-\sqrt{x}\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)
6) Để biểu thức \(\dfrac{3}{\sqrt{x^2-1}}\) có nghĩa thì \(x^2-1>0\Leftrightarrow x^2>1\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -1\end{matrix}\right.\)
7) Ta có \(x^2\ge0\Leftrightarrow2x^2\ge0\Leftrightarrow2x^2+3\ge3>0\)
Vậy với mọi x thì biểu thức 2x2+3 luôn được xác định
8) Ta có \(-x^2\le0\Leftrightarrow-x^2-5\le-5< 0\)
Vậy với mọi x thì biểu thức \(\dfrac{5}{\sqrt{-x^2-2}}\) sẽ không xác định
a) \(\sqrt{\frac{3x-2}{x^2-2x+4}}=\sqrt{\frac{3x-2}{\left(x-1\right)^2+3}}\)
Mà \(\left(x-1\right)^2+3>0\)nên bt xác định\(\Leftrightarrow3x-2\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{2}{3}\)
b)\(\sqrt{\frac{2x-3}{2x^2+1}}\)
Vì \(2x^2+1>0\)nên bt xác định\(\Leftrightarrow2x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{3}{2}\)
\(\sqrt{x^2+2x+3}=\sqrt{\left(x+1\right)^2+2}\)
Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)nên \(\left(x+1\right)^2+2\ge2\forall x\)
Biểu thức trong căn luôn lớn hơn 0 nên \(\sqrt{x^2+2x+3}\)có nghĩa với mọi x thực
a) bt xác định
<=> x^2-4x+3>=0
<=> x^2-4x+4-1>=0
<=> (x-2)^2-1>=0
<=> (x-2)^2>=1
<=> x-2>=1 hoặc x-2<=1
Đến đây bạn giải 2 trường hợp trên là ra kết quả
vì 2x2 ≥ 0 ⇒ 2x2 + 1 ≥ 1 ∀ x ϵ R
vậy \(\sqrt{2x^2+1}\) + \(\dfrac{2}{3}\) - 2x xác định ∀ x ϵ R