K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2021

a) Biểu thức xác định `<=> (x+2)(x-1) >=0 <=>` \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-2\end{matrix}\right.\)

b) Biểu thức xác định `<=> (x-3)/(2x-1) >= 0 <=>` \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

c) Biểu thức xác định `<=> -x^2+2x-1 >= 0 <=> -(x-1)^2 >= 0 <=> x =1`

a) Ko dùng ngoặc nhọn vì không có số nào thỏa mãn \(-2\ge x\ge1\)

b) Biểu thức xác định \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-3\ge0\\2x-1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-3\le0\\2x-1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge3\\x>\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le3\\x< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

 

17 tháng 6 2021

\(a,\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le3\end{cases}}\)

\(1\le x\le3\)thì biểu thức được xác định

\(b,\frac{\sqrt{x-2}}{\sqrt{2x-1}}\)

để biểu thức đc xác định thì

\(\sqrt{x-2}\ge0\)

\(x\ge2\)

\(\sqrt{2x-1}\ne0< =>\sqrt{2x-1}>0\)

\(x>\frac{1}{2}\)

kết hợp điều kiện thì \(x\ge2\)

\(C=\frac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}+1}{x-1}.\frac{2}{\sqrt{x}}\)

\(C=\frac{2\sqrt{x}}{x-1}.\frac{2}{\sqrt{x}}\)

\(C=\frac{4}{x-1}\)

\(< =>x\ne0\)để biểu thức đc xđ

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{2x}+1}+\dfrac{\sqrt{2x}+\sqrt{x}}{\sqrt{2x}-1}-1\)

\(=\dfrac{x\sqrt{2}-\sqrt{x}+\sqrt{2x}-1+2x+\sqrt{2x}+x\sqrt{2}+\sqrt{x}}{2x-1}-1\)

\(=\dfrac{2x\sqrt{2}+2\sqrt{2x}-1+2x-2x+1}{2x-1}=\dfrac{2x\sqrt{x}+2\sqrt{2x}}{2x-1}\)

\(B=\left(1+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{2x}+1}-\dfrac{\sqrt{2x}+\sqrt{x}}{\sqrt{2x}-1}\right)\)

\(=1+\dfrac{x\sqrt{2}-\sqrt{x}+\sqrt{2x}-1-2x-\sqrt{2x}-x\sqrt{2}-\sqrt{x}}{2x-1}\)

\(=1+\dfrac{-2\sqrt{x}-1-2x}{2x-1}\)

\(=\dfrac{2x-1-2\sqrt{x}-1-2x}{2x-1}=\dfrac{-2-2\sqrt{x}}{2x-1}\)

\(P=A:B=\dfrac{2x\sqrt{x}+2\sqrt{2x}}{2x-1}:\dfrac{-2\sqrt{x}-2}{2x-1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(x+\sqrt{2}\right)}{2x-1}\cdot\dfrac{2x-1}{-2\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-\sqrt{x}\left(x+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{x}+1}\)

b: Thay \(\sqrt{x}=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{2}\) vào P, ta được:

\(P=\left[-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{2}\cdot\left(\dfrac{3+2\sqrt{2}}{2}+\sqrt{2}\right)\right]:\left[\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{2}+1\right]\)

\(=\left[\dfrac{-\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{2}\cdot\dfrac{3+4\sqrt{2}}{2}\right]:\left[\dfrac{2+\sqrt{2}+2}{2}\right]\)

\(=\dfrac{-\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)\left(4\sqrt{2}+3\right)}{4}\cdot\dfrac{2}{4+\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{-\left(\sqrt{2}+1\right)\left(4\sqrt{2}+3\right)}{2\cdot\left(2\sqrt{2}+1\right)}=\dfrac{-\left(4\sqrt{2}+3\right)}{3\cdot\left(3+\sqrt{2}\right)}\)

 

Bài 1:

a: ĐKXĐ: 2x+3>=0 và x-3>0

=>x>3

b: ĐKXĐ:(2x+3)/(x-3)>=0

=>x>3 hoặc x<-3/2

c: ĐKXĐ: x+2<0

hay x<-2

d: ĐKXĐ: -x>=0 và x+3<>0

=>x<=0 và x<>-3

5 tháng 6 2019

a) \(\text{ĐKXĐ:}3x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{1}{3}\)

b) \(\text{ĐKXĐ:}\left(x+2\right)\left(2x-3\right)\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\le-2\\x\ge\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Đúng không ta?:3

7 tháng 10 2017

trả lời giúp mk đi mà chiều nộp bài rùi huhu

3 tháng 6 2021

a, \(\sqrt{x^2+12x+40}\)

\(=\sqrt{\left(x+6\right)^2+4}\)

Biểu thức trên xác định \(\Leftrightarrow\left(x+6\right)^2+4\ge0\) mà \(\left(x+6\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+6\right)^2+4\ge4\forall x\)

Vậy biểu thức trên xác định với mọi x

b, \(\frac{1}{\sqrt{9x^2-6x+1}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{\left(3x-1\right)^2}}\)

Biểu thức trên xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(3x-1\right)^2\ge0\\\left(3x-1\right)^2\ne0\end{cases}}\)

                                        \(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^2\ne0\)vì (3x-1)2 luôn \(\ge\)0 với mọi x

                                        \(\Leftrightarrow3x-1\ne0\Leftrightarrow3x\ne1\Leftrightarrow x\ne\frac{1}{3}\)

Vậy biểu thức trên xác định khi và chỉ khi \(x\ne\frac{1}{3}\)

3 tháng 6 2021

c, \(\sqrt{\left(4x^2+2x+3\right)\left(3-2x\right)}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}4x^2+2x+3\ge0\\3-2x\ge0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}4x^2+2x+3\le0\\3-2x\le0\end{cases}}\end{cases}}\)Biểu thức trên xác định \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}4x^2+2x+3\ge0\\3-2x\ge0\end{cases}}\)(1)  hoặc \(\hept{\begin{cases}4x^2+2x+3\le0\\3-2x\le0\end{cases}}\)(2)

                                            mà \(4x^2+2x+3=\left(2x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\)luôn \(\ge\frac{11}{4}\)\(\forall x\)

                                       \(\Rightarrow\)(2) không thỏa mãn, (1) thỏa mãn 

Từ (1)\(\Rightarrow3-2x\ge0\)(vì \(4x^2+2x+3\)luôn \(\ge0\forall x\))

           \(\Rightarrow3\ge2x\)

            \(\Rightarrow\frac{3}{2}\ge x\)hay\(x\le\frac{3}{2}\)

Vậy biểu thức trên xác định khi và chỉ khi \(x\le\frac{3}{2}\)

d, \(\sqrt{\frac{2x^2+3x+16}{5-7x}}\)

=\(\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}x+\frac{3\sqrt{2}}{4}\right)^2+\frac{119}{8}}}{\sqrt{5-7x}}\)

Biểu thức trên xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{2}x+\frac{3\sqrt{2}}{4}\right)^2\\5-7x>0\end{cases}+\frac{119}{8}\ge0}\)

mà \(\left(\sqrt{2}x+\frac{3\sqrt{2}}{4}\right)^2+\frac{119}{8}\ge\frac{119}{8}\forall x\)

\(\Rightarrow\)Biểu thưc trên xác định \(\Leftrightarrow5-7x>0\)\(\Leftrightarrow5>7x\Leftrightarrow\frac{5}{7}>x\)hay \(x< \frac{5}{7}\)

               

13 tháng 6 2017

Câu 3: 9x + 5y + 18 = 2xy

<=> 9(x - 2) - 2y(x - 2) = -y - 36

<=> (x - 2)(9 - 2y) = -y - 36

<=> x - 2 = \(\dfrac{-y-36}{9-2y}\) (1)

Do x - 2 nguyên nên \(-y-36⋮9-2y\)

\(\Rightarrow2y+72⋮9-2y\)\(\Rightarrow2y+72+9-2y⋮9-2y\)

\(\Rightarrow81⋮9-2y\)\(\Rightarrow9-2y\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27;81;-81\right\}\)

\(\Rightarrow y\in\left\{4;5;3;6;0;9;-9;18;-36;45\right\}\)

Thay lần lượt giá trị của y vào (1) ta được các cặp giá trị (x;y) thỏa mãn là: (43;5); (-11;3); (7;9); (1;-9); (3;45)

13 tháng 6 2017

Câu 4:

a) 2x2 + 2x + 1 = \(\sqrt{4x+1}\) (đk: \(x\ge-\dfrac{1}{4}\))

\(\Rightarrow\left(2x^2+2x+1\right)^2=4x+1\)

<=> 4x4 + 4x2 + 1 + 8x3 + 4x + 4x2 - 4x - 1 = 0

<=> 4x4 + 8x3 + 8x2 = 0 (*)

+) x = 0, thay vào (*) thỏa mãn

+) x \(\ne0\), chia cả 2 vế của (*) cho 4x2 ta được:

x2 + 2x + 2 = 0

<=> (x + 1)2 + 1 = 0, vô nghiệm

Vậy pt có nghiệm x = 0