K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

a, => x = BCNN (4; 7; 8) = 56 (do a nhỏ nhất)

b, => x thuộc BC (10, 15) = {0; 30; 60; 90; 120; ...} Do x<100 => x thuộc {0; 30; 60}

c, x thuộc {0; 12; 24; 36 ; 48; 60; ... } Do 16<x<50 =>x thuộc {24; 36 ; 48}

d, Tương tự c nhé, chỉ khác điều kiện thứ 2 là 0<x<50 nên mở rộng kết quả thành

{0; 12; 24; 36 ; 48}

 

9 tháng 6 2017

câu d x chỉ thuộc 12,24,36,48 và x ko thuộc 0

8 tháng 11 2016

A) vì x chia hết cho 4; x chia hết cho 7 và x chia hết cho 8 nên x là BC(4;7;8)

Mặt khác x nhỏ nhất nên x là BCNN(4;7;8)

(Đến đây tự làm nhé. Chỉ cần tìm BCNN (4,7,8) là ra)

Tuong tư với các bài sau

30 tháng 12 2016

Ta có : BC (9,8 ) = { 0;72;......}

Mà x thuộc BC (9,8) và x nhỏ nhất nên x = 0

Câu b :"  tương tự nha "   *^▁^* 

Chúc _ bạn_ học_ thật _ giỏi 

26 tháng 3 2024
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3 2024

22 tháng 11 2018

tìm BCNN

A)90=2x32x5

240=24x3x5

BCNN (90;240) = 24x32x5 = 720

19 tháng 11 2022

Bài 2:

a: =>x=BCNN(4;7;8)=56

b: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(2;3;5;7\right)\)

mà 200<x<500

nên \(x\in\left\{210;420\right\}\)

c: x=BCNN(8;9)=72

c: \(\Leftrightarrow x\in B\left(12\right)\)

mà 16<x<50

nên \(x\in\left\{24;36;48\right\}\)

20 tháng 10 2016

1, Vì : x chia hết cho 15 => x \(\in\) B(15)

B(15) = { 0;15;30;45;60;75;90;105;... }

Mà : 50 < x < 100

=> x \(\in\) { 60;75;90 }

2, Ta có : B(7) = { 0;7;14;21;28;... }

Mà : x \(\le\) 20 => x \(\in\) { 0;7;14;21 }

3, Vì : 12 chia hết cho x => x \(\in\) Ư(12)

Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 }

Mà : x > 5

=> x \(\in\) { 6;12 }

4, Ta có : Ư(24) = { 1;2;3;4;6;8;12;24 }

Vì : x < 10 => x \(\in\) { 1;2;3;4;5;8 }

5, Vì : 5 \(⋮\) x - 2

=> x - 2 \(\in\) Ư(5)

Mà : Ư(5) = { 1;5 }

+) x - 2 = 1

=> x = 1 + 2

=> x = 3

+) x - 2 = 5

=> x = 5 + 2

=> x = 7

Vậy : x \(\in\) { 3;7 }

6, x + 3 \(⋮\) x - 1

Mà : x - 1 \(⋮\) x - 1

=> ( x + 3 ) - ( x - 1 ) \(⋮\)x - 1

=> x + 3 - x + 1 \(⋮\) x - 1

=> 2 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 \(\in\) Ư(2)

Ư(2) = { 1;2 }

+) x - 1 = 1

=> x = 1 + 1

=> x = 2

+) x - 1 = 2

=> x = 2 + 1

=> x = 3

Vậy x \(\in\) { 2;3 }

22 tháng 1 2017

x=1 nha bnbanh

chú bn học tốtbanhqua

happy new yeareoeo

1 tháng 2 2019

Sử dụng phương pháp ước - bội. Sau khi tìm đc x(VD: x thuộc {...}) Sau đó thì sử dụng cái phần chặn x đấy.(-20<x<-10) đó.