K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

\(\Rightarrow\frac{x}{18}-\frac{x}{19}=1-\frac{997}{1026}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{18}-\frac{x}{19}=\frac{29}{1026}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{18.19}=\frac{29}{1026}\)\(\Rightarrow x=\frac{29}{3}\)

7 tháng 3 2020

\(\frac{x}{18}-\frac{x}{19}+\frac{997}{1026}=1\\ \Leftrightarrow x\left(\frac{1}{18}-\frac{1}{19}\right)+\frac{997}{1026}=1\\ x\cdot\frac{1}{342}=1-\frac{997}{1026}\\ x\cdot\frac{1}{342}=\frac{29}{1026}\\ x=\frac{29}{1026}:\frac{1}{342}=\frac{29}{1026}\cdot\frac{342}{1}\\ x=\frac{29}{3}\)

23 tháng 9 2017

Ta thấy:

- Số bị trừ có số 10 nên tận cùng sẽ là 1 chữ số 0.

- Số trừ có số 5 nhưng không có số chẵn nên tận cùng là 1 chữ số 5.

Vậy, hiệu ấy có chữ số tận cùng là 10 - 5 = 5.

23 tháng 9 2017

Ta có: (1 . 2 . 3 . ... . 18 .19) - (1 . 3 . 5 . ... . 17 . 19)

=2 . 4 . 6 . ... . 16 . 18

Ta thấy dãy số trên là những số chẵn liên tiếp từ 2 -> 18

Nên trg đó sẽ có thừa số 10

=> Chữ số tận cùng của tích trên là 0

10 tháng 11 2018

Viết đề bài rõ ra

10 tháng 11 2018

(mười trừ hai nhân X)nhân(mười hai trừ ba nhân X)

2 tháng 2 2019

Tìm c,d là số nguyên x biết : \((c-3)(2\cdot d+1)=7\) chứ

Ta có : \((c-3)(2\cdot d+1)=7\)

\(\Rightarrow(c-3)(2\cdot d+1)\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

c - 31-17-7
2. d + 1-77-11
c4210-4
d-43-10

Vậy

22 tháng 2 2021

(2x+1)(y-5)=12

Vì x,y \(\in N\)

=> 2x+1;y-5 \(\in N\)

=> 2x+1, y-5 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Vì 2x+1 là số lẻ => \(2x+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét bảng

2x+11-13-3
y-512-124-4
x0-1(ko tm)1-2( ko tm)
y17491

Vậy các cắp (x,y) tm là (0;17), (1;9)

23 tháng 2 2021

cảm ơn bn nha

22 tháng 2 2021

\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(x=\frac{17-y}{2y-10}\)

thay x vào phương trình 

=>\(\left(\frac{17-y+y-5}{y-5}\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(\frac{12}{y-5}\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(12=12\)(Luôn đúng khi và chỉ khi y khác 5 )\(y\ne5,y\inℝ\)

giả sử thay y=1 ta có 

=>\(2x=\frac{12}{1-5}-1\)

<=>\(2x=-4\)

=>\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\)và \(y=1\)

21 tháng 10 2018

a) ta có: 3x + 5 chia hết cho x + 1 

=> 3x + 3 + 2 chia hết cho x + 1 

3.(x+1) + 2 chia hết cho x + 1 

mà 3.(x+1) chia hết cho x + 1 

=> 2 chia hết cho x + 1 

...

bn tự làm tiếp nha! phần b làm tương tự

21 tháng 10 2018

c) ta có: 2x2 + 5x + 7 chia hết cho x -1

=> 2x2 -2x + 7x - 7 + 14 chia hết cho x -1

2x.(x-1) + 7.(x-1) + 14 chia hết cho x -1

(x-1).(2x+7) + 14 chia hết cho x -1

mà (x-1).(2x+7) chia hết cho x -1

=> 14 chia hết cho x -1

...