K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

a) \(\left|x-30\right|-15=0\)

\(\Rightarrow\left|x-30\right|=15\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-30=15\\x-30=-15\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=45\\x=15\end{array}\right.\)

8 tháng 12 2016

\(a.\)

\(\left|x-30\right|-15=0\)

\(\Rightarrow\left|x-30\right|=0+15=15\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-30=15\\x-30=-15\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=15+30=45\\x=-15+30=15\end{array}\right.\)

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=45\\x=15\end{array}\right.\)

\(b.\)

\(\left|20-x\right|-5=10\)

\(\Rightarrow\left|20-x\right|=10+5=15\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}20-x=15\\20-x=-15\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=20-15=5\\x=-20-15=-35\end{array}\right.\)

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=5\\x=-35\end{array}\right.\)

\(c.\)

\(\left|20-x\right|+6=0\)

\(\Rightarrow\left|20-x\right|=0-6=-6\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(d.\)

\(\left|x-50\right|=0\)

\(\Rightarrow x-50=0\)

\(\Rightarrow x=0+50=50\)

Vậy \(x=50\)

\(e.\)

\(\frac{\left|x-10\right|}{30}=3\)

\(\Rightarrow\left|x-10\right|=3.30=90\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-10=90\\x-10=-90\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=90+10=100\\x=-90+10=-80\end{array}\right.\)

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=100\\x=-80\end{array}\right.\)

27 tháng 8 2016

nguyên à làm sao bn chụp hình rồi đăng lên đc vậy bn chỉ cho mk với!

14 tháng 7 2016

/hoi-dap/question/62675.html

Bạn tham khảo nhé! Mình đã làm ở đây rồihaha

27 tháng 8 2016

\(\left(x-2010\right)^4=81\)

\(\left(x-2010\right)^4=\sqrt[4]{81}\)

\(\left(x-2010\right)=3\)

 \(x=3+2010\)

 \(x=2013\)

27 tháng 8 2016

\(\left(x-2010\right)^4=81\\=>x-2010=3\\ =>x=2013 \)

8 tháng 10 2016

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

=> Mỗi phân số có giá trị bằng 1 / 2

8 tháng 10 2016

Mọi người nhớ giúp mình nhá///Thanks nhìu

 

24 tháng 12 2016

mk ko giải ra nghe.DÀI LẮM

kết wả bài đó bằng 76 đó bn

24 tháng 12 2016

Ta có công thức: 1+2+3+.....+n=n(n+1)/2

=> 1+2=2.3/2

=> 1+2+3=3.4/2

=> A=1+1/2.(2.3/2)+1/3.(3.4/2)+1/4.(4.5/2)+........+1/16.(16.17/2)

A=1+1,5+2+2,5+3+.....+8,5 RÚT GỌN LẠI ĐÓ NGHE

2.A=2+3+4+5+6+.....+17

2.A=152

=>A=76

KHÓ HỈU NHƯNG BN CỨ TỪ TỪ RỒI SẼ HỈU

 

 

 

 

1 tháng 2 2017

hé hé bạn mik ớ ngân giới tính rất linh hoạt

P/s : đầu óc bạn thì ko đc linh hoạt bởi tên ngân còn hỏi là trai hay gái

1 tháng 2 2017

nghé z

21 tháng 2 2017

\(\frac{x+1}{203}+\frac{x+2}{202}+\frac{x+3}{201}+\frac{x+4}{200}+\frac{x+5}{199}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{203}+1+\frac{x+2}{202}+1+\frac{x+3}{201}+1+\frac{x+4}{200}+1+\frac{x+5}{199}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+204}{203}+\frac{x+204}{202}+\frac{x+204}{201}+\frac{x+204}{200}+\frac{x+204}{199}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+204\right)\left(\frac{1}{203}+\frac{1}{203}+\frac{1}{201}+\frac{1}{200}+\frac{1}{199}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+204=0\).Do \(\frac{1}{203}+\frac{1}{203}+\frac{1}{201}+\frac{1}{200}+\frac{1}{199}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=-204\)

21 tháng 2 2017

Ta có :

\(\frac{x+1}{203}+\frac{x+2}{202}+\frac{x+3}{201}+\frac{x+4}{200}+\frac{x+5}{199}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{203}+1\right)+\left(\frac{x+2}{202}+1\right)+\left(\frac{x+3}{201}+1\right)+\left(\frac{x+4}{200}+1\right)+\left(\frac{x+5}{199}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+204}{203}\right)+\left(\frac{x+4}{202}\right)+\left(\frac{x+4}{201}\right)+\left(\frac{x+204}{200}\right)+\left(\frac{x+204}{199}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+204\right)\left(\frac{1}{203}+\frac{1}{202}+\frac{1}{201}+\frac{1}{200}+\frac{1}{199}\right)=0\)

Dễ thấy \(\left(\frac{1}{203}+\frac{1}{202}+\frac{1}{201}+\frac{1}{200}+\frac{1}{199}\right)\ne0\)

=> x + 204 = 0

<=> x = - 204

Vậy pt có nghiệm x = - 204

8 tháng 4 2017

Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

a) Trong tam giác vuông HBD có:

\(\widehat{H}=90^o;\widehat{BDH}< 90^o\)

\(\Rightarrow BH< BD\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

BH không bao giờ bằng BD

=> đpcm

b) Trong tam giác vuông KCD có:

\(\widehat{DKC}=90^o;\widehat{KDC}< 90^o\)

\(\Rightarrow CK< CD\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác)

Ta có:

\(BD+CD=BC\) (D nằm giữa B và C)

Mà:

\(BH< BD\) (theo câu a)

\(CK< CD\) (c/m trên)

\(\Rightarrow BH+CK< BD+CD\\ hay:BH+CK< BC\left(đpcm\right)\)

vòng 18 đó bạn

mình cũng thi nè

chúc bạn thi tốt nha

hahahahahaha

16 tháng 3 2017

thi v18 bn à, mk ở bảng A thi hôm qua r (15/3) còn B thi 20/3