Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)
\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
\(=6x^3-x^2-5\)
c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.1^3-1^2-5=0\)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)
Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
a ) ĐK : \(x\ge0\)
Ta có : \(\left|x-2\right|=x-2\) hoặc \(\left|x-2\right|=2-x\)
TH1 : \(x-2=0\Rightarrow x=2\left(TM\right)\)
TH2 : \(2-x=0\Rightarrow x=2\left(TM\right)\)
Vậy \(x=2\)
b ) Vì \(\left|x-3,4\right|\ge0;\left|2,6-x\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x-3,4\right|+\left|2,6-x\right|\ge0\)
Để \(\left|x-3,4\right|+\left|2,6-x\right|=0\) khi \(\left|x-3,4\right|=0;\left|2,6-x\right|=0\)
\(\Rightarrow x=3,4;x=2,6\) \(\Rightarrow x=\varphi\)
a. Câu a có thể x=1 nữa.
b, \(\hept{\begin{cases}x=3,6\\x=2,6\end{cases}}\)
a, => |5/3.x| = 1/6
=> 5/3.x = -1/6 hoặc 5/3.x = 1/6
=> x = -1/10 hoặc x = 1/10
Tk mk nha
b. \(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow\left(\frac{x}{2}\right)^3=\left(\frac{y}{4}\right)^3=\left(\frac{z}{6}\right)^3\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)
Theo t/c dảy tỉ số = nhau:
\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)
=> \(\frac{x^2}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow x^2=\frac{1}{4}.4=1=1^2=\left(-1\right)^2\Rightarrow x=\)+1
=> \(\frac{y^2}{16}=\frac{1}{4}\Rightarrow y^2=\frac{1}{4}.16=4=2^2=\left(-2\right)^2\Rightarrow y=\)+2
=> \(\frac{z^2}{36}=\frac{1}{4}\Rightarrow z^2=\frac{1}{4}.36=9=3^2=\left(-3\right)^2\Rightarrow z=\)+3
Vậy có 2 cặp (x;y;z) là: (1;2;3) và (-1;-2;-3).
a. Áp dụng t/c tỉ số = nhau làm tương tự.
a)\(f\left(x\right)=5+3x^2-x-2x^2\)
\(f\left(x\right)=x^2-x+5\)
\(g\left(x\right)=3x+3-x-x^2\)
\(g\left(x\right)=-x^2+2x+3\)
b)\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x^2-x+5-x^2+2x+3\)
\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x+8\)
c) \(f\left(x\right)-H\left(x\right)=g\left(x\right)\)
\(\Leftrightarrow H\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)\)
\(\Rightarrow H\left(x\right)=x^2-x+5-\left(-x^2+2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow H\left(x\right)=x^2-x+5+x^2-2x-3\)
\(\Leftrightarrow H\left(x\right)=2x^2-3x+2\)
#H
câu 1
a)\(\left|x-2\right|+4=6\Leftrightarrow\left|x-2\right|=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}}\)
b) \(B=x^2y^3-3xy+4\)
khi x = -1 và y = 2
\(\Leftrightarrow B=\left(-1\right)^2.2^3-3.\left(-1\right).\left(2\right)+4\)
\(\Leftrightarrow B=1.8-\left(-6\right)+4\)
\(\Leftrightarrow B=14+4=18\)
c) nhân phần biến với biến hệ với hệ thì ra thôi
Câu 1 a) |x - 2| + 4 = 6
=> |x - 2| = 2
=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)
Vậy x \(\in\left\{4;0\right\}\)
b) Thay x = -1 ; y = 2 vào B ta có :
B = (-1)2.23 - 3.(-1).2 + 4
= 8 + 6 + 4 = 18
c) \(A=\frac{1}{3}x^2y^3.\left(-6x^3y^2\right)^2=\frac{1}{3}x^2y^3.36x^6y^4=12x^8y^7\)
Hệ số : 12
Bậc của đơn thức : 15
Phần biến x8y7
2) a) f(x) - g(x) = (2x3 - x2 + 5) - (-2x3 + x2 + 2x - 1)
= 2x3 - x2 + 5 + 2x3 - x2 - 2x + 1)
= 4x3 - 2x2 + 2x + 6
Bậc của f(x) - g(x) là 3
b) f(x) + g(x) = (2x3 - x2 + 5) + (-2x3 + x2 + 2x - 1)
= 2x3 - x2 + 5 - 2x3 + x2 + 2x - 1
= 2x + 4
Lại có f(x) + g(x) = 0
=> 2x + 4 = 0
=> 2x = -4
=> x = -2
Vậy x = -2
Xin lỗi Nguyễn Huy Tú
Tớ sửa lại rồi nè