K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2016

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!bucminhoho

19 tháng 5 2016

0,3 tạ= 0,3 x 100=30 kg

=>tỉ số % của 30kg(=0,3 tạ) và 50 kg là : 30:50 x 100=60%

Vậy ...

câu sau tương tự

9 tháng 7 2016

Gọi số tự nhiên cần tìm là n ( 0 < n < 2002 ) , tổng các chữ số của n là S(n) > 0

Ta có : \(n+S\left(n\right)=2002\Rightarrow\begin{cases}n< 2002\\S\left(n\right)< n\end{cases}\)

Mặt khác, ta lại có : \(S\left(n\right)\le9+9+9+1=28\Rightarrow n\ge1974\)

Vậy : \(1974\le n\le2001\) . Xét n trong khoảng trên được n = 1982 và n = 2000 thoả mãn đề bài.

19 tháng 2 2020

Gọi nn là số tự nhiên cần tìm và S(n)S(n) là tổng của nó

n+S(n)=2002n+S(n)=2002 khi đó do n<2002n<2002 nên S(n)≤1+9+9+9=28S(n)≤1+9+9+9=28

mà S(n)≡n(mod9)S(n)≡n(mod9) nên 2S(n)≡n+S(n)≡4(mod9)2S(n)≡n+S(n)≡4(mod9)

Suy ra S(n)≡2(mod9)S(n)≡2(mod9)

Xét 3 TH của S(n)S(n) là 2,11,202,11,20 là xong

21 tháng 11 2016

Có 3 cách : + tính AB, BC rồi tính AC

+ tính AB, AC rồi tính BC

+ tính BC, AC rồi tính AB

22 tháng 11 2016

cảm ơn bạn nhiều lắm!!!yeueoeo

14 tháng 7 2016

Bài 1:

\(a.79.56+56.13-92.54\)

\(=56\left(79+13\right)-92.54\)

\(=56.92-92.54\)

\(=92\left(56-54\right)\)

\(=92.2\)

\(=184\)

14 tháng 7 2016

1.

\(b.67.35-35.59-8.15\)

\(=35\left(67-59\right)-8.15\)

\(=35.8-8.15\)

\(=8\left(35-15\right)\)

\(=8.20\)

\(=160\)

 

2 tháng 1 2017

Thay vì dấu * t sẽ gọi a,b,c cho dễ

Ta có: a1b5c chia hết cho 2;3;5;6;9

Vì a1b5c vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 -> c (chữ số tận cùng) là 0

Để a1b5c chia hết cho 6 thỏa mãn 2 điều kiện a1b5c vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3

Vì theo đề bài đã cho a1b5c chia hết 2;3 nên bỏ bớt điều kiện a1b5c chia hết cho 6 đi

Ta có: a1b5c vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9 mà 9 \(⋮\) cho 3 nên cần điều kiện a1b5c chia hết cho 9

Vì khi a1b5c chia hết cho 9 nên a+1+b+5+c hay a+1+b+5+0 có tổng chia hết cho 9

Vậy có 2 trường hợp a+1+b+5+0 = 9 hoặc a+1+b+5+0 = 18

Khi a+1+b+5+0 = 9

=> a + b = 3

=> a = 3 thì b = 0

a = 1 thì b = 2

a = 2 thì b = 1

Vậy trường hợp a+1+b+5+0 =9 thì

a1b5c thuộc {31050; 21150; 11250}

Khi a+1+b+5+0 = 18

=> a+b = 12

nếu a = 3 thì b = 9 và ngược lại

nếu a = 4 thì b = 8 và ngược lại

nếu a = 5 thì b = 7 và ngược lại

nếu a = 6 thì b = 6

Vậy nếu a+1+b+5+0 = 18 thì a1b5c thuộc {31950; 91350; 41850; 81450; 51750; 71550; 61650}

Vậy a1b5c hay *1*5* thuộc những số:

31050; 21150; 11250; 31950; 91350; 41850; 81450; 51750; 71550; 61650

*1*5* chia hết cho 2;3;5;6;9 mk đã liệt kê ra các số rồi, những dấu * bạn tự kết luận nhé

2 tháng 1 2017

dái quá nhìn hoa cả mắt

3 tháng 2 2017

Bạn học lớp 6D

3 tháng 2 2017

????

14 tháng 4 2017

Ta có: ( x + 2)( x - 5) = -12

=> \(x+2\inƯ\left(-12\right);x-5\inƯ\left(-12\right)\)

mà Ư (-12) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\\x-5\in\left\{"....."\right\}\end{matrix}\right.\)

Xét các t/h:

19 tháng 12 2016

x+y = 48,5

0,4x = 0,6y => x/y = 0,6/0,4= 3/2

bài toán tổng- tỷ lop4 r, lam dc r

19 tháng 12 2016

ấm đầu hả culeuleu

 

25 tháng 7 2016

a) \(\frac{2}{-7}=-\frac{2}{7}=-\frac{22}{77}\)

\(-\frac{3}{11}=-\frac{21}{77}\)

Vì : \(-\frac{22}{77}< -\frac{21}{77}\Rightarrow\frac{2}{-7}< -\frac{3}{11}\)

b) \(\frac{1717}{1919}=\frac{17}{19}\Rightarrow\frac{17}{19}=\frac{17}{19}n\text{ên}\frac{1717}{1919}=\frac{17}{19}\)

 

c) \(\frac{3}{4}=\frac{27}{36};\frac{8}{9}=\frac{32}{36}\)

Vì 27 < 36 nên \(\frac{3}{4}< \frac{8}{9}\)

d) \(\frac{a+201}{b+201}=\frac{a}{b}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\Rightarrow\frac{a+201}{b+201}=\frac{a}{b}\)

24 tháng 7 2016

Ta có :

\(A=\frac{10^8+2}{10^8-1}=1\frac{3}{10^8-1}\)

\(B=\frac{10^8}{10^8-3}=1\frac{3}{10^8-3}\)

Vì \(\frac{3}{10^8-1}< \frac{3}{10^8-3}\) (do cùng tử số, mẫu số nhỏ hơn sẽ lớn hơn) 

Vậy : A < B

24 tháng 7 2016

\(A=\frac{10^8+2}{10^8-1}=\frac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\frac{3}{10^8-1}\)

\(B=\frac{10^8}{10^8-3}=\frac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\frac{3}{10^8-3}\)

Vì \(\frac{3}{10^8-3}>\frac{3}{10^8-1}\)nên \(B>A\).