K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2018

Bài này không giống toán 6 lắm.

26 tháng 11 2018

Tớ làm đây r mà bạn:

Câu hỏi của Lev Ivanovich Yashin - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

31 tháng 7 2021

1.ta có: 8p-1 là số nguyên tố (đề bài)

8p luôn luôn là hợp số 

ta có: (8p-1)8p(8p+1) chia hết cho 3 

từ cả 3 điều kiện trên ta có: 8p+1 chia hết cho 3 suy ra 8p+1 là hs

4 tháng 1 2018

Cho mình hỏi mấy câu nữa:
Câu 1: Cho 1994 số, mỗi số bằng 1 hoặc -1. Hỏi có thể chọn ra từ 1994 số đó một số số sao cho tổng các số được chọn ra bằng tổng các số còn lại hay không?
Câu 2: So sánh
a) (-2)^91 và (-5)^35
b) (-5)^91 và (-11)^59
c) (-80)^11 và (-27)^15
d) (-31)^10 và (-17)^13
Câu 3: Cho tổng: 1+2+3+....+10. Xóa hai số bất kì, thay bằng hiệu của chúng. Cứ tiếp tục làm như vậy nhiều lần. Có khi nào kết quả nhận được bằng -1; bằng -2; bằng 0 được không?

13 tháng 12 2021

giải thích rõ hộ em với ạ em vnx chưa hiểu ạ;-;

kết bạn mình nha

23 tháng 11 2014

2) vì abc + def chia hết cho 37 nên : 1000 abc + 1000 def cũng chia hết cho 37 => 1000 abc + def + 999 def cũng chia hết cho 37

mà ta thấy 999def chia hết cho 37 nên (1000 abc + def ) cũng chia hết cho 37 hay abcdef  chia hết cho 37

vậy abcdef là hợp số => ( đpcm ) 

26 tháng 11 2015

Nếu n>0 => 3n+9n+36  chia hết cho 3 là hợp số ( loại )

Nếu n=0 => 3n+9n+36 = 1+0+36 =37 là số nguyên tố (nhận)

Vậy n=0

17 tháng 12 2018

toán tuổi thơ 2 số 190