Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-m+2\ge0\\\sqrt{x-m+2}-1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge m-2\\x\ne m-1\end{matrix}\right.\)
Hàm số xác định trên (0;1) khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m-2\le0\\\left[{}\begin{matrix}m-1\le0\\m-1\ge1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le2\\\left[{}\begin{matrix}m\le1\\m\ge2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m\le1\end{matrix}\right.\)
b.
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge m\\x\ge\frac{m+1}{2}\end{matrix}\right.\)
Hàm số xác định trên khoảng đã cho khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m\le0\\\frac{m+1}{2}\le0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m\le-1\)
Áp dụng bđt Cô si với 2 số dương là: \(\sqrt{\frac{b+c}{a}}\) và 1 ta có:
\(\left(\frac{b+c}{a}+1\right):2\ge\sqrt{\frac{b+c}{a}.1}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{a+b+c}{2a}\ge\sqrt{\frac{b+c}{a}}\)
hay \(\sqrt{\frac{a}{b+c}}\ge\frac{2a}{a+b+c}\left(1\right)\)
Tương tự như trên ta cũng có:
\(\sqrt{\frac{b}{a+c}}\ge\frac{2b}{a+b+c}\left(2\right)\)
\(\sqrt{\frac{c}{a+b}}\ge\frac{2c}{a+b+c}\left(3\right)\)
Từ (1); (2) và (3) \(\Rightarrow\sqrt{\frac{a}{b+c}}+\sqrt{\frac{b}{a+c}}+\sqrt{\frac{c}{a+b}}\ge\frac{2a}{a+b+c}+\frac{2b}{a+b+c}+\frac{2c}{a+b+c}=\frac{2.\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}\sqrt{\frac{b+c}{a}}=1\\\sqrt{\frac{a+c}{b}}=1\\\sqrt{\frac{a+b}{c}}=1\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}\frac{b+c}{a}=1\\\frac{a+c}{b}=1\\\frac{a+b}{c}=1\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}b+c=a\\a+c=b\\a+b=c\end{cases}\)
\(\Rightarrow2.\left(a+b+c\right)=a+b+c\)\(\Rightarrow a+b+c=0\), mâu thuẫn với đề bài a; b; c là các số dương
Như vậy dấu "=" không xảy ra
Do đó, \(\sqrt{\frac{a}{b+c}}+\sqrt{\frac{b}{a+c}}+\sqrt{\frac{c}{a+b}}>2\left(đpcm\right)\)
*, \(A< 1\Rightarrow\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}-2}< 1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}-2}-1< 0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-4-1\left(\sqrt{a}-2\right)}{\sqrt{a}-2}< 0\Leftrightarrow\dfrac{-2}{\sqrt{a}-2}< 0\)Do -2<0 nên \(\sqrt{a}-2>0\Leftrightarrow a>4\)
Vậy \(a>4\) thì A<1. câu sau cmtt
\(B=\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+1}< 0\)
Đk do a trong căn\(\Rightarrow a\ge0\Rightarrow\sqrt{a}+1\ge1\)
do B<0 mà mẫu dương nên tử số phải âm hay\(\sqrt{a}-2>0\Leftrightarrow a>4\)
vậy a>4 thì B<0
Đặt:
\(L=\sqrt{a+2009}+\sqrt{b+2009}+\sqrt{c+2009}\)
\(L^2=\left(\sqrt{a+2009}+\sqrt{b+2009}+\sqrt{c+2009}\right)^2\)
\(\le\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(a+b+c+6027\right)\) (bđt bunhiacopxki)
\(=3\left(2+6027\right)=18087\Leftrightarrow A\le\sqrt{18087}\)
p/s: đề đã fix vì t thấy số qá to:v
Ta luôn có \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}}-\dfrac{1}{\sqrt{b}}\right)^2\ge0\forall a;b\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{2}{\sqrt{ab}}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\ge\dfrac{2}{\sqrt{ab}}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(a+b\right)}{ab}\ge\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}}+\dfrac{1}{\sqrt{b}}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{2\left(a+b\right)}{ab}}\ge\dfrac{1}{\sqrt{a}}+\dfrac{1}{\sqrt{b}}\)
Tương tự cho 2 BĐT còn lại rồi cộng theo vế:
\(\sqrt{2}\left(\sqrt{\dfrac{a+b}{ab}}+\sqrt{\dfrac{b+c}{bc}}+\sqrt{\dfrac{a+c}{ac}}\right)\ge2\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}}+\dfrac{1}{\sqrt{b}}+\dfrac{1}{\sqrt{c}}\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{a+b}{ab}}+\sqrt{\dfrac{b+c}{bc}}+\sqrt{\dfrac{a+c}{ac}}\ge\sqrt{\dfrac{2}{a}}+\sqrt{\dfrac{2}{b}}+\sqrt{\dfrac{2}{c}}\)
\("="\Leftrightarrow a=b=c\)
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:
\(VT=\dfrac{1}{\sqrt{a}}+\dfrac{3}{\sqrt{b}}+\dfrac{8}{\sqrt{3c+2a}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}}+\dfrac{1}{\sqrt{b}}+\dfrac{2}{\sqrt{b}}+\dfrac{8}{\sqrt{3c+2a}}\)
\(\ge\dfrac{4}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\dfrac{2\left(1+2\right)^2}{\sqrt{3c+2a}+\sqrt{b}}\)
\(=\dfrac{4}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\dfrac{\left(1+2\right)^2}{\sqrt{3c+2a}+\sqrt{b}}+\dfrac{\left(1+2\right)^2}{\sqrt{3c+2a}+\sqrt{b}}\)
\(\ge\dfrac{\left(1+2+1+2+2\right)^2}{2\sqrt{3c+2a}+3\sqrt{b}+\sqrt{a}}\)
\(\ge\dfrac{64}{\sqrt{\left(1+2^2+3\right)\left(a+2a+3c+3b\right)}}\)
\(=\dfrac{64}{\sqrt{24\left(a+c+b\right)}}=\dfrac{16\sqrt{2}}{\sqrt{3\left(a+b+c\right)}}=VP\)
Đặt : \(\sqrt{a}=x\left(x\ge0\right);\sqrt{b}=y\left(y\ge0\right)\)
BPT \(\Leftrightarrow\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{x}-x-y\ge0\)
BĐT dĩ nhiên đúng vì theo BĐT caushy-schwars,ta có:
\(\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{x}\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{x+y}=x+y\left(dpcm\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi x = y <=> a = b
\(a;b\ge0\)
\(\sqrt{b}=\sqrt{2009}-\sqrt{a}\)
BP 2 vế
\(b=2009+a+2\sqrt{2009.a}\)
\(\Rightarrow\sqrt{2009.a}\) là số nguyên
\(\sqrt{2009.a}=\sqrt{41.49.a}=7\sqrt{41.a}\)
\(\Rightarrow\sqrt{41.a}\) là số nguyên => a có dạng \(a=41.m^2\)
Tương tự ta cũng có b có dạng \(b=41.n^2\)
Trong đó \(m;n\in N\)
\(\Rightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}=\sqrt{41m^2}+\sqrt{41n^2}=\sqrt{41.49}=7\sqrt{41}\)
\(\Rightarrow m+n=7\)