Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
e) n2 + 2n + 6 chia hết cho n + 4
n2 + 4n - 2n + 6 chia hết cho n + 4
n.(n + 4) - 2n + 6 chia hết cho n + 4
2n + 6 chia hết cho n + 4
2n + 8 - 2 chia hết cho n + 4
2.(n + 4) - 2 chia hết cho n + 4
=> - 2 chia hết cho n + 4
=> n + 4 thuộc Ư(-2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}
Xét 4 trường hợp ,ta có :
n + 4 = 1 => n = -3
n + 4 = -1 => n = -5
n + 4 = 2 => n = -2
n + 4 = -2 => n = -6
a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên
Bài 1
n + 2 ⋮ n + 1
n + 1 + 1 ⋮ n + 1
1 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}
n \(\in\) {-2; 0}
Vì n \(\in\) N nên n = 0
Vậy n = 0
Bài 2:
2n + 7 ⋮ n + 1
2(n + 1) + 5 ⋮ n + 1
5 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 4}
Vậy n \(\in\) {0; 4}
Tức là tìm n sao cho \(A=\frac{4n+3}{2n+6}\in N\)
Để A là số tự nhiên thì
\(4n+3⋮2n-6\)
\(\Rightarrow2\left[2n-6\right]+15⋮2n-6\)
\(\Rightarrow15⋮2n-6\)
Mà 15 lẻ, 2n - 6 chẵn nên ta không có bất kì số tự nhiên n nào thỏa mãn đề bài
Vậy \(n\in\Phi\)
n + 5 chia hết cho 2n - 1
=> 2 ( n + 5 ) chia hết cho 2n - 1
=> 2n + 10 chia hết cho 2n - 1
2n - 1 + 11 chia hết cho 2n - 1
Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1
=> 11 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư( 11 )
=> 2n - 1 thuộc { - 1 ; 1 ; 11 ; - 11 }
=> 2n thuộc { 0 ; 2 ; 12 ; - 10 }
=> n thuộc { 0 ; 1 ; 6 ; - 5 }
\(\left(x-2\right)\left(y-1\right)=5\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Xét các trường hợp :
- \(\hept{\begin{cases}x-2=5\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=2\end{cases}}}\)
- \(\hept{\begin{cases}x-2=-5\\y-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}}\)
- \(\hept{\begin{cases}x-2=1\\y-1=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=6\end{cases}}}\)
- \(\hept{\begin{cases}x-2=-1\\y-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-4\end{cases}}}\)
\(2\left(n+5\right)⋮2\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow2n+1+4⋮2n+1\)
mà \(2n+1⋮2n+1\Rightarrow4⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Nếu : 2n + 1 = 1 => n = 0 ( TM )
2n + 1 = -1 => -1 ( loại )
2n + 1 = 2=> 1/2 ( loại )
2n + 1 = -2 = -3/2 ( loại )
2n + 1 = 4 => 3/2 ( loại )
2n + 1 = -4 = -5/2 ( loại )
Vậy \(x\in\left\{0\right\}\)
\(2\left(n+5\right)⋮2n+1\)
=> \(2n+10⋮2n+1\)
=> \(\left(2n+1\right)+9⋮2n+1\)
Ta có : \(\left(2n+1\right)⋮2n+1;9⋮2n+1\)
=> \(2n+1\inƯ9\)
=>\(\hept{\begin{cases}2n+1=1\\2n+1=3\\2n+1=9\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}2n=1-1\\2n=3-1\\2n=9-1\end{cases}}\) =>\(\hept{\begin{cases}2n=0\\2n=2\\2n=8\end{cases}}\) =>\(\hept{\begin{cases}n=0:2\\n=2:2\\n=8:2\end{cases}}\) =>\(\hept{\begin{cases}n=0\left(TM\right)\\n=1\left(TM\right)\\n=4\left(TM\right)\end{cases}}\)
Vậy \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)