\(x\in Z\), biết:

                   \(\frac{1}{3.4}+\frac...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2016

1/3.4+1/4.5+1/5.6+.....+1/x(x+1)=3/10

1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-........-1/x+1/x-1/x+1=3/10

=>1/3-1/x+1=3/10

   1/x+1=3/10-1/3=1/30

=>x+1=30

   x=30-1

   x=29

29 tháng 3 2016

Ta có :

\(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{3}{10}\)

=>\(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{3}{10}\)

=>\(\frac{1}{3}-\frac{1}{x+1}=\frac{3}{10}\)

=>\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{3}-\frac{3}{10}\)

=>\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{30}\)

=>\(x+1=30\)

=>\(x=30-1\)

=>\(x=29\)

Vậy \(x=29\)

10 tháng 3 2016

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}+\left(\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}+2.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow2.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{3}{10}-\frac{1}{2}=-\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{7}-\frac{1}{x+1}=-\frac{1}{5}:2=-\frac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{7}-\left(-\frac{1}{10}\right)=\frac{17}{70}\)

\(\Rightarrow17x+17=70\)

=> không tồn tại n vì n là số tự nhiên

8 tháng 1 2016

khó voho

8 tháng 1 2016

Hỏi đáp Toánbit lm bài này k giup tui

12 tháng 3 2016

bạn ơi, mình biết làm bài này nhưng cho mình biết làm sao để viết phân  số vậy

29 tháng 3 2016

ta có 

1/1*2+1/2*3+1/3*4+...+1/n*(n+1)=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-...-1/n+1= 33/34 (quy tắc)

                                                    1 - 1/n+1=33/34

                                                     1/n+1=1/34  

                                                     nên n =33

29 tháng 3 2016

Ta có:

\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow2A=2.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\right)=2.\frac{2015}{2017}\)

\(=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{4030}{2017}\)

\(=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{4030}{2017}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{4030}{2017}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{4030}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{4030}{2017}\)

Bạn xem lại đề

29 tháng 3 2016

Đề đúng rồi. co giao minh cung vua giang roi

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\\\left|x+\frac{1}{6}\right|\ge0\\...\\\left|x+\frac{1}{110}\right|\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|+...+\left|x+\frac{1}{110}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow11x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|+...+\left|x+\frac{1}{110}\right|\)

=\(x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{6}+...+x+\frac{1}{110}\)

\(=10x+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{110}\right)\)

Đặt \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{110}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+...+\frac{11-10}{10.11}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)

\(\Rightarrow10x+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{110}\right)=10x+A=10x+\frac{10}{11}=11x\)

\(\Rightarrow\frac{10}{11}=11x-10x\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{11}\)

4 tháng 10 2015

đk: \(\begin{cases}x+2\ne0\\4-x>0\\6+x>0\end{cases}\)

ta có \(3\log_{\frac{1}{4}}\left(x+2\right)-3=3\log_{\frac{1}{4}}\left(4-x\right)+3\log_{\frac{1}{4}}\left(6+x\right)\) suy ra \(\log_{\frac{1}{4}}\left(x+2\right)-\log_{\frac{1}{4}}\frac{1}{4}=\log_{\frac{1}{4}}\left(4-x\right)\left(6+x\right)\) suy ra \(\log_{\frac{1}{4}}\left(x+2\right).\frac{1}{4}=\log_{\frac{1}{4}}\left(4-x\right)\left(6+x\right)\) suy ra \(\frac{x+2}{4}=\left(4-x\right)\left(6+x\right)\)

giải pt tìm ra x

đối chiếu với đk của bài ta suy ra đc nghiệm của pt