Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7}
a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)
ta có: Ư(15)={5;3;1;15}
Ta có: 2x+1= 1 thì x=0
Nếu 2x+1=3 thì x= 1
Nếu 2x+1=5 thì x=3
Nếu 2x+1=15 thì x= 7
b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)
Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}
1 | 5 | 2 | 10 | |
x | loại | loại | 1 | 3 |
c) Vì x+16 chia hết cho x+1
=> (x+1)+15 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1
bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé
d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1
=> (x+1)+10 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1
bạn làm tương tự như câu b nhé
Hồ Phú Nhật ơi ! nếu mà làm theo kiểu của bạn thì bị thiếu . phải có đầy đủ chi tiết nha , có kẻ bảng nữa nếu ko thì hỏi tại sao lại ra x = 1, 4 , 9 ?
a)
=> 3x+1 là ước của 10=1;2;5;10
Do 3x+1 chia 3 dư 1=> 3x+1=10; 1
=> x=0; 3
b)
=> x+1+10 chia hết cho x+1
=> 10 chia hết cho x+1
=> x+1 là ước của 10=1;2;5;10
=> x=0;1;4;9.
a) \(10⋮3x+1\)
\(\Leftrightarrow3x+1\inƯ\left(10\right)\)
Vì \(x\in N\Rightarrow3x+1\in N\), 3x+1 chia 3 dư 1
\(\Leftrightarrow3x+1\in\left\{1,2,5,10\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)
a) 6 ⋮ (x - 1)
⇒x ∈ ƯC(6) ∈{ 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
x - 1 = 1 ⇒ x = 1 + 1 = 2
x - 1 = -1 ⇒ x = -1 + 1 = 0
x - 1 = 2 ⇒ x = 2 + 1 = 3
x - 1 = -2 ⇒ x = -2 + 1 = -1
x - 1 = 3 ⇒ x = 3 + 1 = 4
x - 1 = -3 ⇒ x = -3 + 1 = -2
x - 1 = 6 ⇒ x = 6 + 1 = 7
x - 1 = -6 ⇒ x = -6 + 1 = -5
Bạn tự làm nhé mình chỉ làm cho bạn 1 câu thôi vì sắp hết thời gian rồi!
a) Vì 6 ⋮ (x - 1) nên (x - 1) = Ư (6) = {1; 2; 3; 6}
Nếu (x - 1) =1 => x = 2.
Nếu (x - 1) =2 => x = 3.
Nếu (x - 1) =3 => x = 4.
Nếu (x - 1) =6 => x = 7.
Vậy x = {2; 3; 4; 7}
b) Vì 5 ⋮ (x + 1) nên (x + 1) = Ư (5) = {1; 5}
Nếu (x +1) =1 => x = 0.
Nếu (x + 1) =5 => x = 4.
Vậy x = {0; 4}
c) Vì 12 ⋮ (x + 3) nên (x + 3) = Ư (12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Nếu (x + 3) =1 => x không có giá trị.
Nếu (x + 3) =2 => x không có giá trị.
Nếu (x + 3) =3 => x = 0.
Nếu (x + 3) =4 => x = 1.
Nếu (x + 3) =6 => x = 3.
Nếu (x + 3) =12 => x = 9.
Vậy x = {0; 1; 3; 9}
d) Vì 14 ⋮ (2x) nên 2x = Ư (14) = {1; 2; 7; 14}
Nếu (2x) =1 => x = 0,5 (loại vì không phải là số tự nhiên).
Nếu (2x) =2 => x = 1.
Nếu (2x) =7 => x = 3,5 (loại vì không phải là số tự nhiên).
Nếu (2x) =14 => x = 7.
Vậy x = {1; 7}
e) Vì 15 ⋮ (2x + 1) nên (2x + 1) = Ư (15) = {1; 3; 5; 15}
Nếu (2x + 1) =1 => x = 0.
Nếu (2x + 1) =3 => x = 1.
Nếu (2x + 1) =5 => x = 2 .
Nếu (2x + 1) =15 => x = 7.
Vậy x = {0; 1; 2; 7}
f) Vì 10 ⋮ (3x + 1) nên (3x + 1) = Ư (10) = {1; 2; 5; 10}
Nếu (3x + 1) =1 => x = 0.
Nếu (3x + 1) =2 => x = 1/3 (loại vì không là số tự nhiên).
Nếu (3x + 1) =5 => x = 4/3 (loại vì không là số tự nhiên).
Nếu (3x + 1) =10 => x = 3.
Vậy x = {0; 3}
g) x + 16 = (x + 1) + 15.
Vì (x + 1) ⋮ x + 1 và x + 16 ⋮ x + 1 nên 15 ⋮ x + 1.
Mà 15 ⋮ (x + 1) nên (x + 1) = Ư (15) = {1; 3; 5; 15}
Nếu (x + 1) =1 => x = 0.
Nếu (x + 1) =3 => x = 2.
Nếu (x + 1) =5 => x = 4 .
Nếu (x + 1) =15 => x = 14.
Vậy x = {0; 2; 4; 14}
h) x + 11 = (x + 1) + 10.
Vì (x + 1) ⋮ x + 1 và x + 11 ⋮ x + 1 nên 10 ⋮ x + 1.
Mà 10 ⋮ (x + 1) nên (x + 1) = Ư (10) = {1; 2; 5; 10}
Nếu (x + 1) =1 => x = 0.
Nếu (x + 1) =2 => x = 1.
Nếu (x + 1) =5 => x = 4 .
Nếu (x + 1) =10 => x = 9.
Vậy x = {0; 1; 4; 9}
a) 6 chia hết cho ( x + 1 )
suy ra : ( x + 1) thuộc Ư( 6) = { 1;2;3;6}
rồi sét từng trường hợp và làm tiếp
a) Để x + 5 chia hết cho x + 2
hay (x + 2) + 3 chia hết x + 2
vì x+ 2 chia hết cho x+2 nên 3 sẽ chia hết cho x + 2
hay x + 2 thuộc Ư(3)= {-1, 1, 3, -3}
x + 2 | -1 | 1 | 3 | -3 |
x | -3 | -1 | 1 | -5 |
Vậy x= -3, -1, 1, -5
b, \(2x+3⋮x+1\)
\(2\left(x+1\right)+1⋮x+1\)
\(1⋮x+1\)hay \(x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
x + 1 | 1 | -1 |
x | 0 | -2 |
d, \(3x+13⋮2x+6\)
\(6x+26⋮2x+6\)
\(3\left(2x+6\right)+8⋮2x+6\)
\(8⋮2x+6\)hay \(2x+6\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
2x + 6 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 |
2x | -5 | -7 | -4 | -8 | -2 | -10 | 2 | -14 |
x | -5/2 | -7/2 | -2 | -4 | -1 | -5 | 1 | -7 |
biết gì người ta đang hỏi tự nhiên cậu hỏi lại .câu như điên ấy
g,x+ 16 chia hết cho x+1
x+1 chia hết cho x+1
=> (x+16)-(x+1) chia hết cho x+1
=> 15 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc ước của 15
=>x +1 ={ ...}
h, tương tự câu g
a, 6 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc ước của 6
=> x+1 = { 1,2,3,6}
=> x= { ....} tự tính nha
b, x+ 1 thuôch ước của 5
x+1 = { 5,1}
x= { ..}
c, d,e,f tương tự tự làm nhé
6 chia hết cho x - 1
=> x + 1 thuộc Ư(6)
Mà Ư(6) = { 1;2;3;6}
Nếu x-1=1=> x =2
Nếu x-1=2=> x =3
Nếu x-1=3=> x =4
x-1=6=> x =7.
vậy x ={2;3;4;7}
Phần b tương tự.
Phần c :
x + 11 chia hết cho x + 1
x + (10+1) chia hết cho x +1
=> x + 1 thuộc Ư(10)
Mà Ư(10) ={1;2;5;10)
Phần nếu làm tương tự như trên thay vào là được.