Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n + 4 chia hết cho n <=> 4 chia hết cho n <=> n \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4}
b) n < 1 mà n là số tự nhiên nên n = 0. Nhưng n khác 0 thì n là số chia => n \(\in\varnothing\)
c) 143 - 12n chia hết cho n <=> 143 chia hết cho n
<=> n \(\in\) Ư(143) = {1; 11; 13; 143}. Vì n < 12 nên n \(\in\) {1; 11}
a) Để n + 4 \(⋮\) n
<=> n \(⋮\) n ( điều này luôn luôn đúng với mọi n )
4 \(⋮\) n
=> n \(\in\) Ư(4) = { - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 }
Vậy n = -4 ; - 2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4
b) Để 5n - 6 \(⋮\) n ( n < 1 )
<=> 5n \(⋮\) n ( điều này luôn luôn đúng với mọi n )
6 \(⋮\) n
=> n \(\in\) Ư(6) = { - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 )
Vì n < 1
=> n = - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1
c) Để 143 - 12n \(⋮\) n ( n < 12 )
<=> 12n \(⋮\) n ( điều này luôn luôn đúng với mọi n )
143 \(⋮\) n
=> n \(\in\) Ư(143 ) = { - 143 ; - 13 ; - 11 ; - 1 ; 1 ; 11 ; 13 ; 143 }
Vì n < 12
=> n = - 143 ; - 13 ; - 11 ; - 1 ; 1 ; 11
Mình thử nha! Bài dễ hơn làm trước, bài 1 nghĩ sau:v
Bài 2:
ĐK: n > 0 (do mẫu số khác 0 và n thuộc N)
a) Ta có \(\frac{n+4}{n}=1+\frac{4}{n}\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
Suy ra S ={1;2;4)
vậy ...
b)\(\frac{5n-6}{n}=5-\frac{6}{n}\Rightarrow n\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
Kết hợp đkSuy ra S \(=\varnothing\) (vì n <1 nên ko có số n thỏa mãn đk)
Vậy...
c) \(\frac{143-12n}{n}=\frac{143}{n}-12\)
Suy ra \(n\inƯ\left(143\right)=\left\{1;11;...\right\}\)
Vì n < 12 nên S = {1;11}
Bài 1: Thử nha, lâu rồi không làm quên mất phương pháp rồi....
\(\overline{1ab}=\overline{ab1}-36\)
\(\Leftrightarrow100+10a+b=100a+10b+1-36\)
\(\Leftrightarrow135+10a+b=100a+10b\)
\(\Leftrightarrow9\left(10a+b\right)=135\)
\(\Leftrightarrow10a+b=15\Leftrightarrow\overline{ab}=15\Rightarrow a=1;b=5\)
a, Ta có 3(n + 4 ) \(⋮\) (n+ 4)
\(\Rightarrow\) 3(n + 4) = 3n + 12.
Xét tổng (16 - 3n) + (3n + 12)
= 16 - 3n + 3n + 12
= 28 (khử n)
Để (16 - 3n) \(⋮\)(n+4) thì 28 \(⋮\)(n+4)
\(\Rightarrow\) n+ 4\(\in\) Ư(28) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28}
Vì n+ 4 \(\ge\) 4 \(\Rightarrow\) n+4 \(\in\) { 4 ; 7 ; 14 ; 28}
+ n + 4 = 4
n = 4 - 4
n = 0
+ n + 4 = 7
n = 7 - 4
n = 3
+ n + 4 = 14
n = 14 - 4
n = 10
+ n + 4 = 28
n = 28 - 4
n = 24
Vậy n \(\in\) { 0 ; 3 ; 10 ; 24}
b, Làm dạng giống phần a. Hãy động não một chút.
a/ Ta có :
\(n+4⋮n\)
Mà \(n⋮n\)
\(\Leftrightarrow4⋮n\)
Vì \(n\in N\Leftrightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1,2,4\right\}\)
Vậy .....
b/ \(5n-6⋮n\)
Mà \(n⋮n\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n-6⋮n\\5n⋮n\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow6⋮n\)
Vì \(n\in N\Leftrightarrow n\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
Vậy ...
À, có cách đơn giản hơn:
a/Ta đã có điều kiện n<1 mà n là số tự nhiên suy ra n = 0 , thay vào thỏa mãn.
b/ Ta cũng có điều kiện n < 5 mà n là số tự nhiên nên suy ra n = 0,1,2,3,4 thay vào xem giá trị nào thỏa mãn thì lấy
a/ Để (16-3n) chia hết cho (n+4) thì thương \(A=\frac{16-3n}{n+4}\) nhận giá trị nguyên.
Xét \(\frac{16-3n}{n+4}=\frac{-3\left(n+4\right)+28}{n+4}=\frac{28}{n+4}-3\)
Từ đó suy ra A nhận giá trị nguyên khi (n+4) thuộc các ước của 28 .
Bạn liệt kê ra nhé :)
a) 16 - 3n chia hết cho n +4
n+ 4 chia hết cho n+4
=) (16 - 3n ) - ( n + 4) chia hết cho n + 4
16 - 3n - n- 4 chia hết n + 4
12 +4n chia hết cho n +4
= ) n +4 thuộc Ư ( 12 + 4n )
?????
hic mới biết làm tới đây thông cảm
a: \(\Leftrightarrow n\inƯ\left(4\right)\)
hay \(n\in\left\{1;2;4\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
mà n<1
nên \(n\in\varnothing\)
c: \(\Leftrightarrow n\inƯ\left(143\right)\)
mà n<12
nên \(n\in\left\{1;11\right\}\)