Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3n + 7 chia hết n - 2
Ta có : 3n + 7 chia hết n - 2
hay : 3n + 4 + 3 + 3 chia hết n - 2
3(n + 2) + 3 chia hết n -2
Mà : 3 (n + 2) chia hết n - 2
=> 6 chia hết n - 2
=> n -2 ∈ {1,2,3,6}
n + 2 1 2 3 6
n = -1 ; 0 ; 1 ; 4
(Phần tô đậm bạn hãy kẻ bảng ra nha)
n2-3n+7 chia hết cho n-3
=>n(n-3)+7chia hết cho n-3
=>7chia hết cho n-3
=>n-3 e Ư(7)={-7;-1;1;7}
=>n e {-4;3;4;10}
n mũ 2+3n+4 chia hết cho n+3
=>n(n+3)+4 chia hết cho n+3
=>n(n+3) chia hết cho n+3
và 4 chia hết cho n+3
hay n+3 thuộc Ư(4)
Mà Ư(4)=(-4;-2;-1;1;2;4)
=>n=2;4;7
a) 2n + 7 chia hết cho n - 2
<=> 2n - 4 + 11 chia hết cho n - 2
<=> 2(n - 2) + 11 chia hết cho n - 2
<=> 11 chia hết cho n - 2
<=> n - 2 thuộc Ư(11)={-1;1;-11;11}
=> n thuộc {1;3;13}
n^2 + 3n + 4 chia hết cho n + 3
<=> n(n + 3) + 4 chia hết cho n + 3
<=> 4 chia hết cho n + 3
<=> n + 3 thuộc Ư(4)={-1;1;-4;4}
=> n thuộc {2;4;7}
3n+7 chia hết cho n-2
mà 3n+7 = 3(n-2) +13
trong đó 3(n-2) đã chia hết cho n-2 rồi
vậy 13 phải chia hết cho n-2 hay n-2 là ước của 13 ={1,13}
từ đó ta tìm được hoặc n=3 hoặc n=15