K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

a) Ta có ; n + 3 chia hết cho n + 3 => 3(n + 3) chia hết cho n + 3

                                                 => 3n + 9 chia hết cho n + 3

Để 3n + 29 chia hết cho n + 3 thì 3n + 29 - ( 3n + 9 ) phải chia hết cho n + 3

                                   => 3n + 29 - 3n - 9 chia hết cho n + 3

                                   => 20 chia hết cho n + 3

Để 3n + 29 chia hết cho n + 3 thì n + 3 là ước của 20

 n + 3 = 20 => n = 20 - 3 = 17

n + 3 = 10 =>  n = 10 -3 = 7

n + 3 = 5 => n = 5 - 3 = 2

n + 3 = 4 +> n = 3 - 1 = 2

n + 3 = 2 => n = -1 [ loại vì n là số tự nhiên ]

n + 3 = 1 => n = - 2 { loại }

Câu b dễ mà ...

                                          

24 tháng 1 2017

a,3n+29 chia hết cho n+3

3n+9+20 chia hết cho n+3

20 chia hết cho n+3

n+3 thuộc Ư(20)

Ư(20)={1;2;5;10:20}

Suy ra n thuộc 2;7;17.

b,2n-1 thuộc Ư(35)

Ư(35)={1;5;7;35}

Suy ra n thuộc 0;2;3;17.

14 tháng 8 2016

a,ta có :n+4chia hết n+3

          n+3+1 chia hết n+3

          mà n+3 chia hết n+3

suy ra 1 chia hết n+3

n+3 thuộc{1,-1}

n+3=1                                  n+3= -1

n    =1-3                               n    = -1 -3

n     = -2(loại )                     n     = -4

vậy n thuộc tập rỗng

14 tháng 8 2016

Bạn đăng từng bài 1 thui chứ nếu bạn đăng nhìu như thế này thì khó có ai có thể trả lời hết được bạn ạ

2 tháng 12 2017

b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 2n + 2  + 7 chia hết cho ( n + 1 )

=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }

Vậy n thuộc { 1 , 7 }

22 tháng 10 2017

qqqqqqqqq

5 tháng 6 2015

a/ nếu là tìm x thuộc Z thi giải như sau

n+5 chia hết cho n-2

mà n-2 chia hết cho n-2

=> [n+5] - [n-2] chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Ta có bảng :

n-2-1-717
n1-539

Vậy .......... 

b/

2n+1 chia hết cho n-5

n-5 chia hết cho n-5

=> 2.[n-5] chia hết cho n-5 => 2n -10 chia hết cho n-5

=> [2n+1] -[2n-10] chia hết cho n-5

=> 11 chia hết cho n-5

lập bảng t.tự câu a

c/ bạn xem lại đề

 

7 tháng 11 2017

a)\(\frac{2n+1}{n+2}\varepsilon Z\Rightarrow\frac{2n+4-3}{n+2}=2-\frac{3}{n+2}\)

Để \(\frac{2n+1}{n+2}\varepsilon Z\)thì n+2\(\varepsilonư\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

7 tháng 11 2017

a) Ta có: \(\dfrac{2n+1}{n+2}\) = \(\dfrac{2n+4-3}{n+2}\) = 2 - \(\dfrac{3}{n+2}\)

\(\Rightarrow\) là số tự nhiên \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{3}{n+2}\) \(\in\) N và \(\leq\) 2

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{3}{n+2}\) \(\in\) {1;2}  ( không thể bằng 0 do 3 \(\neq\) 0) 

\(\Rightarrow\) n+2    = 3 (loại 1,5 do không phải số tự nhiên )

\(\Rightarrow\) n = 1

b) Ta có :\(\dfrac{2n+3}{3n+1}\) là số tự nhiên (chia hết )

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{6n+9}{3n+1}\) = \(\dfrac{6n+3+6}{3n+1}\) = 3+ \(\dfrac{6}{3n+1}\)là số tự nhiên

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{6}{3n+1}\) là số tự nhiên

\(\mathfrak{Tương }\) \(\mathfrak{tự}\) \(\mathfrak{phần}\) \(\mathfrak{trên}\) \(\mathfrak{nha}\) \(\mathfrak{bạn}\) \(\mathfrak{!}\)

______________\(\mathscr{Thế }\) \(\mathscr{Nhá}\) \(\mathbf{!}\) _______________________________________________

12 tháng 2 2019

\(\frac{\frac{ }{ }}{ }\)

12 tháng 2 2019

\(a,n^2+4n+96⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+n+3n+96⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3n+3+93\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)+93⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+1\right)+93⋮n+1\)

\(\Rightarrow93⋮n+1\)

=> Tự lập bảng nha OK

Phần b tương tự