K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
LV
3
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
AO
1
TP
1
NM
Nguyễn Minh Quang
Giáo viên
8 tháng 12 2020
ta có \(10-2n=6-2\left(n-2\right)\)chia hết cho n-2 do đó
6 phải chia hết cho n-2
hay n-2 phải là ước của 6 \(=\left\{\pm1;\pm2;\pm6\right\}\) tương ứng ta tìm được giá trị của n thuộc \(\left\{-4,-1,1,3,5,8\right\}\)
mà n là số tự nhiên nên ta có n thuộc \(\left\{1,3,5,8\right\}\)
LT
0
Vì : n + 10 chia hết cho n + 2
Mà : n + 2 chia hết cho n + 2
=> ( n + 10 ) - ( n + 2 ) chia hết cho n + 2
=> n + 10 - n - 2 chia hết cho n + 2
=> 8 chia hết cho n + 2
Mà : n + 2 \(\ge\) 2
=> n + 2 \(\in\) { 2;4;8 }
+) n + 2 = 2
=> n = 0
+) n + 2 = 4
=> n = 2
+) n + 2 = 8
=> n = 6
Vậy ....
n+10 /n+2
=>n+2+8/n+2=8/n+2
Để n+10 chia hết cho n+2=>8 chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc ước của 8
tự làm nha