Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n+13 chia hết cho n-5
=> n-5+5+13 chia hết cho n-5
=> n-5+18 chia hết cho n-5
=> n-5 chia hết cho n-5
=> 18 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}
mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}
b) 15-2n chia hết cho n+1
=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1
=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho n+1
=> 17 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}
=> n thuộc {0;16;-2;-18}
mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0
c) 6n+9 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1
=> n-1 chia hết cho n-1
=> 15 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}
mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}
a) n+13 chia hết cho n-5
=> n-5+5+13 chia hết cho n-5
=> n-5+18 chia hết cho n-5
=> n-5 chia hết cho n-5
=> 18 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}
mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}
b) 15-2n chia hết cho n+1
=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1
=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho n+1
=> 17 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}
=> n thuộc {0;16;-2;-18}
mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0
c) 6n+9 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1
=> n-1 chia hết cho n-1
=> 15 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}
mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}
1)2n+5-2n-1
=>4 chia hết cho 2n-1
ước của 4 là 1 2 4
2n-1=1=>n=.....
tiếp với 2 và 4 nhé
a; (2n + 1) ⋮ (6 -n)
[-2.(6 - n) + 13] ⋮ (6 - n)
13 ⋮ (6 - n)
(6 - n) ϵ Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}
Lập bảng ta có:
6 - n | -13 | -1 | 1 | 13 |
n | 19 | 7 | 5 | -7 |
n ϵ Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có: n ϵ {19; 7; 5; -7}
Vậy các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:
n ϵ {19; 7; 5; -7}
b; 3n ⋮ (5 - 2n)
6n ⋮ (5 - 2n)
[15 - 3(5 - 2n)] ⋮ (5 - 2n)
15 ⋮ (5 -2n)
(5 - 2n) ϵ Ư(15) = {-15; -1; 1; 15}
Lập bảng ta có:
5 - 2n | -15 | -1 | 1 | 15 |
n | 10 | 3 | 2 | -5 |
n ϵ Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có: n ϵ {10; 3; 2; -5}
Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn đề bài là:
n ϵ {-5; 2; 3; 10}
Bài 2 :
n + 5 chia hết cho n
=> 5 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(5) = {1 ; 5}
b) 2016.(n - 3) + 11 chia hết cho n - 3
=> 11 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(11) = {1 ; 11}\
=> n = {4 ; 14}
c) n2 + 2n + 3 chia hết cho n + 2
n.(n + 2) + 3 chia hết cho n + 2
=> 3 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc U(3) = {1 ; 3}
=> n = {-1 ; 1}
a) 2(x + 2) + 3x = 29
2x + 4 + 3x = 29
5x = 29 - 4 = 25
x = 5
b) 720:[41 - (2x-5)]=23 . 5
41 - (2x - 5) = 720 : 40 = 180
2x - 5 = 41 - 180 = -139
2x = -139 + 5 = -134
x = (-134) : 2 = -67
c) (x + 1) + (x + 2) + ..... + (x + 100) = 5750
x + 1 + x + 2 + ........ + x + 100 = 5750
100x + (1 + 2 + 3 + ........... + 100) = 5750
100x + 5050 = 5750
100x = 700
x = 7
với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia
câu a) 2n +5 = 2n -1 +6
vì 2n -1 chia hết cho 2n -1 nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1
suy ra 2n -1 là ước của 6
vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}
n=1; 2
a ) 2n + 3 chia hết cho n - 1
=> 2n - 2 + 5 chia hết cho n - 1
2 ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1
Mà : 2 ( n - 1 ) chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(5) ={ 1 ; 5 }
=> n thuộc { 2 ; 6 }
Vậy : n thuộc { 2 ; 6 }
b ) n2 + 4 chia hết cho n2 + 1
=> ( n2 + 1 ) + 3 chia hết cho n2 + 1
Mà : n2 + 1 chia hết cho n2 + 1
=> 3 chia hết cho n2 + 1
=> n2 + 1 thuộc Ư(3) ={ 1 ; 3 }
+ Nếu n2 + 1 = 1
=> n2 = 0 => n = 0 ( Nhận )
+ Nếu n2 + 1 = 3
=> n2 = 2 ( Vô lí ) ( Loại )
Vậy : n = 0
< Tích nha >
2n + 5 chia hết cho n + 1
n +1 chia hết cho n + 1
=> 2( n +1 ) chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 chia hết cho n + 1
=> 2n + 5 - 2n - 2 chia hết cho n+1
=. 3 chia hết cho n+ 1
=> n + 1 thuộc ước của 3
17 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 thuộc Ư ( 17 ) = { -17 ; -1 ; 1 ; 17 }
Do n thuộc N => 2n + 1 thuộc N
=> 2n + 1 = { 1 ; 17 }
Ta có bảng :
2n + 1 | 1 | 17 |
n | 0 | 8 |
Vậy n = { 0 ; 8 } thỏa mãn yêu cầu đề bài
=> 2n+1 thuộc Ư(17) = { 1; 17 }
=> 2n thuộc { 0 ; 16 }
=> n thuộc { 0; 8 }
ta có: 2n + 5 \(⋮\)n - 3
=> 2.( n - 3 ) + 6 + 5 \(⋮\)n - 3
=> 11 \(⋮\)n - 3 ( vì 2.( n - 3 ) \(⋮\)n - 3 )
vì n là số tự nhên => n + 3 là số tự nhiên
Do đó: n-3 \(\inƯ_{\left(11\right)}=\left\{1;11\right\}\)
=> n \(\in\left\{4;14\right\}\)
vậy:.....