K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2023

a) n + 4 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 5 chia hết cho n - 1 

⇒ 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư(5) 

⇒ n - 1 ∈  {1; -1; 5; -5}

⇒ n ∈ {2; 0; 6; -4}

b) n+ 2n - 3 chia hết cho n + 1

⇒ n2 + n + n - 3 chia hết cho n + 1

⇒ n(n + 1) + (n - 3) chia hết cho n + 1

⇒ n - 3 chia hết cho n + 1

⇒ n + 1 - 4 chia hết cho n + 1

⇒ 4 chia hết cho n + 1

⇒ n + 1 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ n ∈ {0; -2; 1; -3; 3; -5}

5 tháng 11 2023

mk đang cần gấp

30 tháng 1 2016

Tìm số nguyên n để n - 4 chia hết cho n - 1

Ta có : n - 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 - 3 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(3) = {+1;+3}

Với n - 1 = 1 => n = 2

Với n - 1 = -1 => n = 0

Với n - 1 = 3 => n = 4

Với n - 1 = -3 => -2

Vậy n \(\in\) {2;0;4;-2}

30 tháng 1 2016

kho qua minh khong bit

19 tháng 11 2015

phantuananh bây giờ điểm âm rồi à

19 tháng 11 2015

còn 10 điểm nữa mình lên bảng xếp hạng

4 tháng 1 2016

TICK ĐI RỒI MỚI LÀM 

4 tháng 1 2016

n - 1 là ước của 12

n -  1 thuộc {-12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1  ; 1;  2 ; 3;  4;  6;  12}

n thuộc {-11 ; -5 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7 ; 13}

n  - 4 chia hết cho n - 1

n - 1 - 3 chia hết cho  n - 1

3 chia hết cho n - 1

n  -1 thuộc U(3) = {-3;-1;1;3}

n - 1 = -3 => n  =-2

n - 1 = -1 => n = 0

n - 1 = 1= > n = 2

n -1 = 3 => n = 4

Vậy n thuộc {-2 ; 0; 2 ; 4} 

24 tháng 2 2017

5/a,

ta cần c/m: a/b=a +c/b+d

<=> a(b+d) = b(a+c)

      ab+ad = ba+bc

      ab-ba+ad=bc

                ad=bc

a/b=c/d

vậy đẳng thức được chứng minh

b, Tương tự

31 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

23 tháng 2 2020

a) A là phân số khi n+6 là số nguyên khác 0

\(\Rightarrow n\ne-6\)

Vậy n là số nguyên khác -6.

b) Với n=2, ta có : \(\frac{-3}{n+6}=\frac{-3}{2+6}=\frac{-3}{8}\)

Với n=4, ta có : \(\frac{-3}{n+6}=\frac{-3}{4+6}=\frac{-3}{10}\)

c) A là số nguyên khi -3\(⋮\)n+6

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-5;-9;-3\right\}\)

23 tháng 2 2020

a)Để A là phân số thì \(n+6\ne0\Leftrightarrow n\ne-6\)

Vậy để A là phân số thì \(n\ne-6\)

b) Thay n=2(tm) vào A, ta có:

\(A=\frac{-3}{2+6}=\frac{-3}{8}\)

Thay n=4 (tm) vào A, ta có:

\(A=\frac{-3}{4+6}=\frac{-3}{10}\)

c) Để A là số nguyên \(\Rightarrow\frac{-3}{n+6}\)là số nguyên

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n+6-3-113
n-9-7-5-3