K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(4x^2-5x+a⋮2x-3\)

=>\(4x^2-6x+x-1,5+a+1,5⋮2x-3\)

=>a+1,5=0

=>a=-1,5

14 tháng 5 2024

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh 6x đâu ra vậy bạn

26 tháng 9 2017

a) 3x+2 chia hết cho 2x-1

=> 6x+4 chia hết cho 2x-1    (1)

mà 2x-1 luôn chia hết cho 2x-1

=>6x-3 chia hết cho 2x-1        (2)

Từ (1) và (2) suy ra 6x+4-6x+3 chia hết cho 2x-1

=>7 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 thuộc tập hợp (-7;-1;1;7)

Xét các trường hợp (em tự xét nhé) 

=>x thuộc tập hợp(-3;0;1;4)

Vậy .....

b)5x-2 chia hết cho 7x -1

=>35x- 14 chia hết cho 7x-1

=> 35x-14-35x+5 chia hết cho 7x-1

=>-9 chia hết cho 7x-1

=>7x-1 thuộc(-9;-3;-1;1;3;9)

Xét các trường hợp (Tự xét) ta đều thấy kết quả là phân số mà x thuộc Z

=>ko có giá trị của x thỏa mãn đề bài

Vậy ....

(sai đừng mắng anh nha)

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5} 

b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5 
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp) 
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2 
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2 
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4 
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8 
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}

\(\dfrac{2x^5+x^4+3x^3-4x^2-14x+m+1}{x^2-2}\)

\(=\dfrac{2x^5-4x^3+x^4-2x^2+7x^3-14x-2x^2+4+m-3}{x^2-2}\)

\(=2x^2+x^2+7x-2+\dfrac{m-3}{x^2-2}\)

Đây là phép chia hết khi m-3=0

=>m=3

27 tháng 5 2017

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vậy bậc của đa thức C(x) là 7.

Chọn đáp án D

26 tháng 8 2020

A.

( 2x + 1 )( y - 5 ) = 12

Ta có bảng sau :

2x+11-12-23-34-46-612-12
y-512-126-64-43-32-21-1
x0-10,5-1,51-21,5-2,52,5-3,55,5-6,5
y17-711-191827364

Vì x , y thuộc N => ( x ; y ) = { ( 0 ; 17 ) , ( 1 ; 9 ) }

B.

4n - 5 chia hết cho 2n - 1

=> 2( 2n - 1 ) - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(3) = { ±1 ; ±3 }

2n-11-13-3
n102-1

Vì n là số tự nhiên => n = { 1 ; 0 ; 2 }

9 tháng 3 2016

chia hết cho n+1 nha các bạn

30 tháng 12 2021

? nghĩa là    sao

Để 83ab chia hết cho 2 và 5 thì 83ab phải có tận cùng là 0

=>b=0

=>83ab=83a0

Để 83a0 chia hất cho 3

=>(8+3+0+a) chia hết cho3

hay (11+a) chia hết cho 3

=>a=1;4;7

Vậy ta tìm được các số 83ab là 8310;8340;8370

6 tháng 3 2016

b là số có 1 chữ số chia hết cho 2,5=>b=0

ta có 8+3+0=11.mà số chia hết cho 3 la số có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên a=1;4;7