Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n+8 chia hết cho n+2
=> (n+2) - 10 chia hết cho n+2
=> n+2 chia hết cho n+2
=> 10 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(10) = { 1,2,5,10,-1,-2,-5,-10}
Ta xét
Với n+2 = 1 thì n=-1
Với n+2 = 2 thì n=0
Với n+1 = 5 thì n=4
Với n+2 = 10 thì n=8
Với n+2 = -1 thì n=-3
Với n+2 = -2 thì n=-4
Với n+2 = -5 thì n=-7
Với n+2 = -10 thì n=-12
a) ta có: n+5 chia hết cho n
mà n chia hết cho n
=> 5 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(5)= (5;-5;1;-1)
KL: n = ( 5;-5;1;-1)
b) ta có: n+8 chia hết cho n+2
=> n + 2 + 6 chia hết cho n+2
mà n+2 chia hết cho n+2
=> 6 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(6)=(6;-6;3;-3;2;-2;1;-1)
nếu n+2 = 6 => n = 4
n+2 = - 6 => n = - 8
n+ 2 = 3 => n = 1
n+2 = - 3 => n = - 5
n + 2 = 2=> n = 0
n+ 2= -2 => n= - 4
n+2 = 1 => n = -1
n + 2 = -1 => n = - 3
KL: n = ( 4;-8;1;-5, 0;-4;-1;-3)
các phần còn lại, bn lm tương tự nha!
a) Ta có:
17 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(17)
=>Ư(17)={-1;1;-17;17}
Ta có bảng sau:
n-3 | -1 | 1 | -17 | 17 |
n | 2 | 4 | -14 | 20 |
KL | tm | tm | loại | tm |
Vậy....
=>5n+9 chia hết cho n+4
n+4 chia hết cho n+4
=>5n+9 chia hết cho n+4
5n+20 chia hết cho n+4
=>(5n+20)- (5n+9) chia hết cho n+4
=>5n+20-5n-9 chia hết cho n+4
=> 11chia hết cho n+4
=> n+4 thuộc Ư(11)...
😀Phần còn lại bạn tự làm nha 🤗
a, ta có :
n chia hết cho n
để n + 8 chia hết cho n khi : 8 chia hết cho n.
\(\Rightarrow n\inƯ\left(8\right)=\left\{8;4;2;1;-8;-4;-2;-1\right\}.\)
Vậy n = 8;4;2;1; -8; -4; -2 ; -1
b, ta có :
n chia hết cho n
để n + 5 chia hết cho n khi : 5 chia hết cho n.
=>n U(5) = {1, 5}
Vậy : n = 1, 5
c, ta có :
38 - 3n chia hết cho n
=> \(n\inƯ\left(38\right)=\left\{1;2;19;38\right\}\)