K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2018

Bài 1:

a) ta có: 3n chia hết cho 5 - 2n

=> -6n chia hết cho 5 - 2n

=> 15 - 6n + 15 chia hết cho 5 - 2n

3.(5-2n) + 15 chia hết cho 5 -2n

mà 3.(5-2n) chia hết cho 5 -2n

=> 15 chia hết cho 5-2n

=> 5 -2n thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

...

đến đây bn lm típ hộ mk nhé!

b) ta có: 4n + 3 chia hết cho 2n + 6

=> 4n + 12 - 9 chia hết cho 2n + 6

2.(2n+6) - 9 chia hết cho 2n + 6

mà 2.(2n+6) chia hết cho 2n + 6

=> 9 chia hết cho 2n + 6

=> 2n + 6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

12 tháng 7 2018

\(\frac{4n+3}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)-9}{2n+6}=2-\frac{9}{2n+6}\)

\(\Rightarrow9⋮\left(2n+6\right)\Rightarrow2n+6\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Nếu 2n+6=1 thì n=-5/2

Nếu 2n+6=-1 thì n = -7/2

Nếu 2n+6=3 thì n=-3/2

Nếu 2n+6=-3 thì n=-9/2

Nếu 2n+6=9 thì n=3/2

Nếu 2n+6=-9 thì -15/2

Vì n thuộc N nên x thuộc rỗng

a) \(A=2+2^2+2^3+....+2^{99}+2^{100}\)

        \(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+....+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)

          \(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+....+2^{99}.\left(1+2\right)\)

           \(=2.3+2^3.3+....+2^{99}.3\)

            \(=3.\left(2+2^3+...+2^{99}\right)⋮3\)

Vậy A chia hết cho 3

b) A chia hết cho 3 nên suy ra A chia cho 2 dư 1

8 tháng 11 2014

1 , tính tổng các số hạng của A theo lũy thừa ta có : (100 - 0 ) : 1 + 1 = 101 (số hạng)

vây A= 1 + (2 +22 + 23+24)+24(2+22+23+24)+28(2+22+23+24)+..............+296(2+22+223+24)


      A= 1+        30            +       30 .24         +        30 . 28   +....................30 .296


các số hạng của A  chỉ có 1 là không chia hết cho 30 . vậy A : 30 SẼ DƯ 1


2 , vì (n+3) chia hết cho (2n+1) nên : (2n + 6) cũng chia hết cho (2n+1)

ta có : 2n + 6 = (2n+1)  +5  . vậy nếu  5 chia hết cho (2n+1) thì (2n+6) sẽ chia hết cho (2n+1)


ước số của 5 là : 5 va 1  vậy 2n+1  = 1 thì n = 0


                                           2n +1 = 5 thì n =2


 

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

3 tháng 2 2019

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản

\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Với \(B\in Z\)để n là số nguyên 

\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy.....................

13 tháng 1 2021

a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)

Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy tta có đpcm 

b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)

hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)

-n - 31-1
n-4-2
11 tháng 8 2017

ai nhanh va dung nhat minh h cho nhe nho trinh bay cach lam nhe

13 tháng 4 2024

Bài 1

n + 2 ⋮ n + 1

n + 1 + 1 ⋮ n + 1

            1 ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

\(\in\) {-2; 0}

Vì n \(\in\) N nên n = 0

Vậy n = 0

 

13 tháng 4 2024

Bài 2:

2n + 7  ⋮ n + 1

2(n + 1) + 5 ⋮ n + 1 

                5 ⋮ n + 1

         n + 1  \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

        n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 4}

Vậy n \(\in\) {0; 4}