K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2017

a, 1+2+3+...+m=45

=> [(m-1):1+1]x(m+1):2=45

=> mx(m+)=45x2

=> mx(m+1)=90

=> mx(m+1)=9x(9+1)

=> m=9

b, 2+4+..+2.n=110

=> 1.2+2.2+...+2.n=110

=> 2.(1+2+3+...+n)=110

=> 1+2+3+..+n=110:2

=> 1+2+..+n=55

=> [(n-1):1+1].(n+1):2=55

=> n.(n+1)=55.2

=> n.(n+1)=110

=> n.(n+1)=10.(10+10

=> n=10

30 tháng 7 2017

Đáp án của mik là:n=10

19 tháng 4 2019

để a có giá trị nguyên khi n-2 chia hết n+2 

Ta có: n-2 chia hết cho n+2 => n+2-4chia hết cho n+2

Vì n+2 chia hết cho n+2 => 4 chia hết cho n+2 => n+4 thuộc Ư4

Ư4 = {+-1,+-2,+-4}

n+4-112-24-4
n-5-3-2(loại)-60-8

=> n thuộc { -5,-3,-6,0,-8} thì a có giá trị nguyên 

B=\(\frac{2n+1}{n+1}\)

để B có giá trị nguyên khi 2n+1 chia hết cho n+1

Ta có: 2n+1 chia hết cho n+1 => 2n+2-1chia hết cho n+1

Vì 2n+2chia hết cho n+1 => 1 chia hết cho n+1

TH1: n+1=1 => n=0

TH2: n+1=-1 => n=-2

a, Để    \(\frac{n-2}{n+2}\in Z\Rightarrow n-2⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2-4⋮n+2\)

\(\Rightarrow4⋮n+2\)

\(n+2\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{\pm1,\pm2,\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3,-1,-4,0,2,-6\right\}\)

12 tháng 7 2016

Áp dụng quy tắc tính tổng

a)

\(1+2+...+n=\frac{\left(n+1\right)n}{2}=45\)

=>(n+1)n=90

=>n=9

b)\(2+4+6+...+2n=2\left(1+2+....+n\right)=2\frac{\left(n+1\right)n}{2}=110\)

=>n(n+1)=110

=>n=10

12 tháng 7 2016

\(a,n=9\)

\(b,n=10\)

12 tháng 8 2015

mk thích cái hình này

avt261737_60by60.jpg
22 tháng 12 2015

a)3n+2 chia hết cho n-1

3n-3+5 chia hết cho n-1

3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(5)={1;-1;5;-5}

=>nE{2;0;6;-4}

b)n2+5 chia hết cho n+1

n2+n-n-1+6 chia hết cho n+1

n(n+1)-(n+1)+6 chia hết cho n+1

(n-1)(n+1)+6 chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>nE{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

8 tháng 12 2017

giup minh tra loi nha

7 tháng 1 2018

a/ \(2n+12⋮n+2\)

Mà \(n+2⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+12⋮n+2\\2n+4⋮n+2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow8⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(8\right)\)

Suy ra :

+) n + 2 = 1 => n = -1 (loại)

+) n + 2 = 2 => n = 0

+) n + 2 = 4 => n = 2

+) n + 2 = 8 => n = 6

Vậy ......

b/ \(3n+5⋮n-2\)

Mà \(n-2⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n+5⋮n-2\\3n-6⋮n-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow11⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(11\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+2=1\\n+2=11\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\left(loại\right)\\n=9\end{cases}}\)

Vậy ..

7 tháng 1 2018

a/ \(\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2+1=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x^2=-1\left(loại\right)\end{cases}}\) 

Vậy ....

b/ \(\left(x+7\right)\left(x^2-36\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+7=0\\x^2-36=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x^2=36\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=6or=-6\end{cases}}\)

Vậy ...

21 tháng 10 2019

sao nhiều thế