\(\frac{7}{32}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2016

\(2n-1+5n-2=\frac{7}{32}\)

                   \(7n-3=\frac{7}{32}\)

                           \(7n=\frac{7}{32}+3\)

                           \(7n=\frac{103}{32}\)

                              \(n=\frac{103}{32}:7\)

                              \(n=\frac{103}{224}\)

14 tháng 11 2016

\(2n-1+5n-2=\frac{7}{32}\)

\(\Rightarrow\left(2n+5n\right)-\left(1+2\right)=\frac{7}{32}\)

\(\Rightarrow7n-3=\frac{7}{32}\)

\(\Rightarrow7n=\frac{53}{96}\)

\(\Rightarrow n=\frac{53}{672}\)

\(n=\frac{53}{672}\notin Z\)

\(\Rightarrow x\) không có giá trị thỏa mãn

Vậy \(x\) không có giá trị thỏa mãn

14 tháng 11 2016

\(\left(2n+5n\right)-\left(1+2\right)=\frac{7}{32}\)

\(7n-3=\frac{7}{32}\)

\(7n=\frac{53}{96}\)

→ n=\(\frac{53}{672}\)

vì n thuộc Z ( đề cho)

nên x không có giá trị

14 tháng 11 2016

Ê, hình như bài này sai đề

14 tháng 11 2016

ko bt. Cô ra đề ntn thì lm thôi.Chiều hỏi cô

9 tháng 7 2017

Viết lại thành : \(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}\)

Dựa theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\)

-> x = \(12.\dfrac{3}{2}=18\)

y =\(12.\dfrac{4}{3}=16\)

z =\(12.\dfrac{5}{4}\) = 15

10 tháng 2 2018

Mình sẽ tách ra làm từng ý, bạn nhớ k cho mình nhé!

a) Gọi d là ƯCLN ( 2n + 3; 4n + 1 )

Ta có: 2n + 3 chia hết cho d

=> 2 ( 2n + 3 ) chia hết cho d

=> 4n + 6 chia hết cho d

Mà: 4n + 1 chia hết cho d

=> ( 4n + 6 ) - ( 4n + 1 ) chia hết cho d

=> 5 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 5 )

Giả sử phân số không tối giản:

=> 2n + 3 chia hết cho 5

=> 2n + 3 + 5 chia hết cho 5

=> 2n + 8 chia hết cho 5

=> 2 ( n + 4 ) chia hết cho 5

Vì ƯCLN ( 2; 5 ) = 1

=> n + 4 chia hết cho 5

=> n + 4 = 5k ( k thuộc N* )

=> n = 5k - 4

Vậy với n khác 5k - 4 ( k thuộc N* ) thì phân số bài cho sẽ tối giản.

10 tháng 2 2018

b) Gọi d = ƯCLN ( 3n + 2; 7n + 1 ) 

Ta có: 3n + 2 chia hết cho d => 7 ( 3n + 2 ) chia hết cho d => 21n + 14 chia hết cho d ( 1 )

          7n + 1 chia hết cho d => 3 ( 7n + 1 ) chia hết cho d => 21n + 3  chia hết cho d ( 2 )

Có: ( 1 ) chia hết cho d; ( 2 ) chia hết cho d

=> ( 1 ) - ( 2 ) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 11 )

Giả sử phân số không tối giản:

=> 7n + 1 chia hết cho 11

=> 7n + 1+ 55 chia hết cho 11

=> 7n + 56 chia hết cho 11

=> 7 ( n + 8 ) chia hết cho 11

Vì ƯCLN ( 7; 11 ) = 1

=> n + 8 chia hết cho 11

=> n + 8 = 11k ( k thuộc N* )

=> n = 11k - 8

Vậy với n khác 11k - 8 ( k thuộc N* ) thì phân số bài cho sẽ tối giản.

Mình làm cho bạn 2 câu, câu còn lại tương tự, bạn tự làm ha! ^v^

27 tháng 7 2018

a) \(\frac{-32}{\left(-2\right)^n}=4\)

\(\frac{\left(-2\right)^5}{\left(-2\right)^n}=4\)

\(\left(-2\right)^{5-n}=\left(-2\right)^2\)

=> 5-n = 2

n = 3

b) \(\frac{8}{2^n}=2\)

\(\frac{2^3}{2^n}=2\)

\(2^{3-n}=2^1\)

=> 3 -n = 1

n = 2

c) \(\left(\frac{1}{2}\right)^{2n-1}=\frac{1}{8}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{2n-1}=\left(\frac{1}{2}\right)^3\)

=> 2n -1 = 3

2n = 4

n = 2

27 tháng 7 2018

a) \(\frac{-32}{\left(-2\right)^n}=4\Leftrightarrow\left(-2\right)^n=\frac{-32}{4}\)

\(\left(-2\right)^n=-8\)Mà \(-8=2^{-3}\)

\(\Rightarrow x=-3\)

b) \(\frac{8}{2^n}=2\Leftrightarrow2^n=\frac{8}{2}\)

\(2^n=4\)  Mà \(4=2^2\Rightarrow x=2\)

c) \(\left(\frac{1}{2}\right)^{2n-1}=\frac{1}{8}\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^{2n}:\frac{1}{2}=\frac{1}{8}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{2n}=\frac{1}{8}\cdot\frac{1}{2}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{2n}=\frac{1}{16}\Leftrightarrow\frac{1}{2^{2n}}=\frac{1}{16}\)   mà\(16=2^4\)

\(2n=4\Rightarrow n=2\)

Vậy .........................

14 tháng 8 2017

Bài 1 

1, Ta có \(A=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+....+\frac{10}{1400}\)

\(A=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+...+\frac{5}{700}\)

\(A=\frac{5}{4.7}+\frac{5}{7.10}+\frac{5}{10.13}+....+\frac{5}{25.28}\)

\(A=5.\left(\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+\frac{1}{10.13}+....+\frac{1}{25.28}\right)\)

\(A=5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\right)\)

\(A=5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\right)=5.\frac{3}{14}=\frac{15}{14}\)

Vậy \(A=\frac{15}{14}\)

2, 

a) \(A=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-7-3+3}{n-5}=\frac{\left(2n-10\right)+3}{n-5}=\frac{3}{n-5}\)

Suy ra để A có giá trị nguyên thì \(n-5\inƯ\left(3\right)\)

Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Khi đó \(n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Suy ra \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

Vậy ......

b) Ta có : \(A=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-7-3+3}{n-5}=\frac{\left(2n-10\right)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Để A có giá trị lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{2n-7}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow2+\frac{3}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{3}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow n=6\)

Khi đó A = 5 

 Vậy A đạt GTLN khi và chỉ khi n = 6

9 tháng 11 2016

a)\(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}=\frac{1}{x}\)

\(\Rightarrow\frac{2y+1}{6}=\frac{1}{x}\)

\(\Rightarrow x\left(2y+1\right)=6\)

\(\Rightarrow x;2y+1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

....

9 tháng 11 2016

b)\(\frac{x}{6}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{6y}-\frac{6}{6y}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{xy-6}{6y}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(xy-6\right)=6y\)

\(\Rightarrow2xy-12-6y=0\)

\(\Rightarrow2\left(xy-3y-6\right)=0\)

\(\Rightarrow xy-3y-6=0\)

...