K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2016

a,Ta có:3n+24 chia hết cho n-4

=>3n-12+36 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

Mà 3(n-4) chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

=>n-4\(\in\)Ư(36)={-36,-18,-12,-9,-6,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,6,9,12,18,36}

=>n\(\in\){-32,-14,-8,-5,-2,0,1,2,3,5,6,7,8,10,13,16,22,40}

n,n-6 chia hết cho n-1

=>n-1-5 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-4,0,2,6}

4 tháng 1 2017

a, Ta có : \(3n+2⋮n-1\)

Lại có : \(\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

nên \(3\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

hay \(\left(3n-3\right)⋮\left(n-1\right)\)

Suy ra : \(\left(3n+2\right)-\left(3n-3\right)⋮\left(n-1\right)\)

hay \(3n+2-3n+3⋮\left(n-1\right)\)

\(5⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

+ Nếu n - 1 = 5 => n = 6

+ Nếu n - 1 = 1 => n = 0

Làm đc câu 1 thôi nha , còn đâu cứ dựa vào đấy mà làm 

4 tháng 1 2017

a) ta có

3n+2

=3n-3+5

=(n-1)3+5

để 3n+2chia hết cho n-1 thì (n-1)3+5chia hết cho n-1

mà 3(n-1)chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc ước của 5

=>n-1 thuộc {1,-1,-5,5}

=> n thuộc {2,0,-4,6}

b) tương tự

c)n2

=n2-1+1

=(n+1)(n-1)+1

để n2 chia hết cho n+1

thì (n+1)(n-1)+1chia hết cho n+1

mà (n+1)(n-1) chia hết cho n+1

nên 1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc {1,-1}

=>n thuộc {0-2}

thick nha

14 tháng 10 2017

a) n + 4 chia hết cho n + 2

=> n+2 +2 chia hết cho n + 2

=> 2 chia hết cho n + 2 =>n+ 2 E Ư(2){1;2}

+ Xét trường hợp nếu n + 2 = 1 (loại)

+_________________n + 2 = 2 => n = 0 (thỏa mãn)

8 tháng 11 2017

cám ơn nha

28 tháng 1 2016

sao lắm thế >_<

29 tháng 1 2016

m.n giúp mk vs mik se tik...nka

3 tháng 12 2017

b)n+6 chia het cho n-1

​=(n-1)+7 chia het cho n-1

​suy ra : 7 chia het cho n-1

​n=7+1

​n=8

3 tháng 12 2017

a)12-n chia het cho n-1

​=11-(n-1) chia het cho n-1

​suy ra :11 chia het cho n-1

​n=11+1

n=12

8 tháng 7 2018

Ta có:

n-6 chia hết cho n-1

=> n-1-5 chia hết cho n-1

=> 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 5 = { 1;-1;5;-5}

Giải từng cái ra nhé

b,

3n+2 chia hết cho n-1

=> 3n-3+5 chia hết cho n-1

=> 3.(2-1) + 5 chia hết cho n-1

=> 5 chia hết cho n-1

giống câu a rồi nhé

c,

3n+24 chia hết cho n-4

=> 3n-12 +36 chia hết cho n-4

=> 3.(2-4) + 36 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc ước của 36 = { 1;-1;2;-2;6;-6;3;-3;4;-4;9;-9;12;-12-36;-36}

Giải ra nhé :)

6 tháng 1 2018

a. \(2n+7⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+7⋮n+1\\2n+2⋮n+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\)

Suy ra :

+) n + 1 = 1 => n = 0

+) n + 1 = 5 => n = 4

Vậy ........

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

14 tháng 2 2017

n - 6 chia hết cho n - 1

n - 1 - 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 chia hết cho n - 1

     5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư (5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

=> n thuộc {2 ; 0 ; 6 ; -4}

14 tháng 2 2017

\(n-6⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1-5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)