Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5/
+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}
=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)
+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}
=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)
Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}
6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2
=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}
a) Ta có: n2-7=n2+3n-3n-7=n.(n+3)-3n-9+2=n.(n+3)-3.(n+3)+2=(n-3).(n+3)+2 chia hết cho n+3
=>2 chia hết cho n+3
=>n+3=Ư(2)=(-1,-2,1,2)
=>n=(-4,-5,-2,-1)
Vậy n=-4,-5,-2,-1
l-i-k-e cho mình đi mình làm cau b cho.
a) n2 - 7 là bội của n + 3
=> n2 - 7 ⋮ n + 3
Lại có: (n - 3)(n + 3) ⋮ n + 3
<=> n2 - 9 ⋮ n + 3 (Các hẳng đẳng thức đáng nhớ của lp 8 nha em =))
=> (n2 - 7) - (n2 - 9) ⋮ n + 3
<=> 2 ⋮ n + 3
=> n + 3 thuộc Ư(2)
Đến đây lập bảng rồi tìm n nhé =)))
b) n + 3 là bội của n2 - 7
=> n + 3 ⋮ n2 - 7
<=> (n - 3)(n + 3) ⋮ n2 - 7
<=> n2 - 9 ⋮ n2 - 7
Đến đây tự làm tiếp nha em =)))
Chúc em học tốt !!!
n2 - 7 :n+3 hay \(\frac{n^2-7}{n+3}=\frac{\left(n-3\right)\left(n+3\right)+2}{n+3}=\left(n-3\right).\frac{2}{n+3}\)là số nguyên
Như vậy \(\frac{2}{n+3}\)là số nguyên
<=> 2 chia hết chó n+3
Ta có bảng :
n+3 -2 -1 1 2
n -5 -4 -2 -1
Vậy n ={ -5 ;-4; -2 ; -1 }
n2 - 7 chia hết cho n + 3
=> n2 + 3n - 3n - 9 + 2 chia hết cho n + 3
=> n.(n + 3) - (3n + 9) + 2 chia hết cho n + 3
=> n.(n + 3) - 3.(n + 3) + 2 chia hết cho n + 3
=> (n + 3).(n - 3) + 2 chia hết cho n + 3
Do (n + 3).(n - 3) chia hết cho n + 3 => 2 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc { 1 ; -1 ; 2 ; -2}
=> n thuộc { -2 ; -4 ; -1 ; -5}
Vậy n thuộc { -2 ; -4 ; -1 ; -5}
n2 - 7 chia hết cho n + 3
=> n2 + 3n - 3n - 9 + 2 chia hết cho n + 3
=> n.(n + 3) - (3n + 9) + 2 chia hết cho n + 3
=> n.(n + 3) - 3.(n + 3) + 2 chia hết cho n + 3
=> (n + 3).(n - 3) + 2 chia hết cho n + 3
Do (n + 3).(n - 3) chia hết cho n + 3 => 2 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc { 1 ; -1 ; 2 ; -2}
=> n thuộc { -2 ; -4 ; -1 ; -5}
Vậy n thuộc { -2 ; -4 ; -1 ; -5}
=> n2 + 5n - 4n - 20 + 3 = n(n + 5) - 4(n + 5) + 3 = (n + 5)(n - 4) + 3 chia hết cho n + 5
Vì (n + 5)(n - 4) chia hết cho n + 5
=> 3 chia hết cho n + 5
=> n + 5 \(\in\)Ư(3)
Tự giải nốt nha
n2 + 3n - 15 là bội của n + 5
=> n2 + 3n - 15 chia hết cho n + 5
=> n2 + 5n - 2n - 15 chia hết cho n + 5
=> n(n + 5) - 2n - 15 chia hết cho n + 5
=> 2n - 15 chia hết cho n + 5
=> 2n + 10 - 25 chia hết cho n + 5
=> 2(n + 5) - 25 chia hết cho n + 5
=> -25 chia hết cho n + 5
=> n + 5 thuộc Ư(-25) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 25 ; -25}
Ta có bảng sau :
n + 5 | 1 | -1 | 5 | -5 | 25 | -25 |
n | -4 | -6 | 0 | -10 | 20 | -30 |
n + 3 chia hết cho n2 - 7
=> (n + 3)(n - 3) chia hết cho n2 - 7
=> n2 - 9 chia hết cho n2 - 7
=> n2 - 7 - 2 chia hết cho n2 - 7
Mà n2 - 7 chia hết cho n2 - 7
=> 2 chia hết cho n2 - 7
=> n2 - 7 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}
Ta có bảng sau:
-3;3
Vậy n \(\in\){3;-3}
**** tui nè tui ko giúp cho đâu