K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2020

+Với n thuộc Z thì n+7 và n+2 là các số nguyên khác 0.

+Giả sử n+7/n+2 chưa tối giản

=>n+7 và n+2 chia hết cho số nguyên tố d 

+Vì (n+7) chia hết cho d (bạn viết kí hiệu chia hết nha!!)

      (n+2) chia hết cho d

=>(n+7)-(n+2) chia hết cho d

=>n+7-n-2 chia hết cho d

=>5 chia hết cho d

Mà d là số nguyên tố

nên d=5

+Với d=5 

=>(n+2) chia hết cho 5

=>n+2=5k(k thuộc N sao)

    n     =5k-2

Vậy n khác (viết kí hiệu nha) 5k-2( k thuộc N sao), n > -2 thì n+7/n+2 là phân số tối giản.

Chúc bạn học tốt!!

Bạn nhớ k đúng cho mình nha!! 

9 tháng 1 2022

+Với n thuộc Z thì n+7 và n+2 là các số nguyên khác 0.

+Giả sử n+7/n+2 chưa tối giản

=>n+7 và n+2 chia hết cho số nguyên tố d 

+Vì (n+7) chia hết cho d 

      (n+2) chia hết cho d

=>(n+7)-(n+2) chia hết cho d

=>n+7-n-2 chia hết cho d

=>5 chia hết cho d

Mà d là số nguyên tố

nên d=5

+Với d=5 

=>(n+2) chia hết cho 5

=>n+2=5k(k thuộc N sao)

    n     =5k-2

Vậy n khác 5k-2( k thuộc N sao), n > -2 thì n+7/n+2 là phân số tối giản.

12 tháng 4 2020

\(\frac{n+7}{n+2}\)là phân số tối giản và\(n\in Z\)và n > -2.

Vì phân số trên là phân số tối giản => n+7 và n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Gọi d thuộc \(ƯC\left(n+7;n+2\right)\)

\(n+7⋮d\)

\(n+2⋮d\)

=> n + 7 - n - 2= = \(5⋮d\) => \(d\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Nếu n là -1 thì \(\frac{n+7}{n+2}\)sẽ bằng \(\frac{6}{1}\)=> là phân số tối giản ( t/mã )

Nếu n là 1 thì \(\frac{n+7}{n+2}\)sẽ bằng \(\frac{8}{3}\)=> tối giản ( t/mãn )

Nếu n là 5 thì \(\frac{n+7}{n+2}\)sẽ bằng \(\frac{13}{7}\)=> tối giản ( t/mãn )

Nếu n là -5 => nhỏ hơn -2 ( loại )

Vậy \(n\in\left\{-1;1;5\right\}\)

29 tháng 4 2020

Đặt: ( n + 3 ; n - 2 ) = d  ( d là số tự nhiên )

=> \(\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\n-2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n-2\right)⋮d\Rightarrow5⋮d\)

=> d = 1 hoặc d = 5 

Để A là phân số tối giản thì d = 1 => d khác 5 

+) Với d = 5 => \(\hept{\begin{cases}n+3⋮5\\n-2⋮5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+6⋮5\\n-2⋮5\end{cases}\Rightarrow}\left(2n+6\right)-\left(n-2\right)⋮5\Rightarrow n+8⋮5\)

=> Tồn tại số nguyên k sao cho : n + 8 = 5k => n = 5k - 8 

=> n = 5k - 8 thì d = 5

=> n \(\ne\)5k - 8  thì d = 1 

Vậy n \(\ne\)5k - 8 thì A là phân số tối giản.

\(A=1+\frac{5}{n-2}\)(n khác 2)

Để A là phân số tối giản => \(\frac{5}{n-2}\)là phân số tối giản 

=> n-2 là số nguyên chẵn

=> n là số nguyên chẵn và n khác 2

28 tháng 5 2015

1. a) Để phân số có giá trị nguyên thì n + 9 phải chia hết cho n - 6 

Ta có: n + 9 chia hết cho n - 6

=> n - 6 + 15 chia hết cho n - 6

=> 15 chia hết cho n - 6.

=> n - 6 thuộc Ư(15) = {1; 3; 5; 15}

=> n thuộc {7; 9; 11; 21}

2. Giả sử \(\frac{12n+1}{30n+2}\)không phải là phân số tối giản 

=> 12n + 1 và 30n + 2 có UCLN là d (d > 1) 
d là ước chung của 12n + 1 và 30n + 2

=> d là ước của 30n + 2 - 2(12n + 1) = 6n 
=> d là ước chung của 12n + 1 và 6n => d là ước của 12n + 1 - 2.6n = 1 
d là ước của 1 mà d > 1 (vô lý) => điều giả sử trên sai => đpcm. 

31 tháng 1 2018

chứng minh 12n + 1/30n + 2

gọi a là ƯC của 12n + 1 và  30n + 2

=> 12n + 1 chia hết cho a

=> 12n chia hết cho a

     1 chia hết cho a

=> a = 1

vậy 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

nên 12n + 1/30n + 2 là phân số tối giản (điều phải chứng minh)

21 tháng 7 2015

goi d=UCLN(n3+2n;n4+3n2+1)          (d\(\in\)N*)

\(\Rightarrow\)n3+2n va n4+3n2 +1 chia het cho d \(\Rightarrow\)n4+3n2+1-n(n3+2n) =n2+1 chia het cho d

n3+2n -n(n2+1)=n chia het cho d\(\Rightarrow\)n2 +1-n.n==1 chia het cho d\(\Rightarrow\)\(\in\)U(1)ma d lon nhat , d\(\in\)Nnen d=1 

do đó phân số trên là tối giản

9 tháng 3 2018

giỏi lắm hoàng cảm ơn nhiều

DD
30 tháng 8 2021

Đặt \(d=\left(3n-2,n+1\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}3n-2⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(n+1\right)-\left(3n-2\right)=5⋮d\Rightarrow d\in\left\{1,5\right\}\).

Ta cần tìm \(n\)để \(d=1\), tức là \(d\ne5\).

Với \(d=5\)\(n+1=5k\Leftrightarrow n=5k-1,k\inℤ\).

Vậy \(n\ne5k-1,k\inℤ\).

10 tháng 8 2017

a, (5n+2)9 = (2n+7)7

  45n+18=14n+49

  31n=31

  n=1

28 tháng 3 2018

a) Để \(A=\frac{7}{9}\Leftrightarrow\frac{5n+2}{2n+7}=\frac{7}{9}\)

\(\Leftrightarrow9\left(5n+2\right)=7\left(2n+7\right)\)

\(\Leftrightarrow45n+18=14n+49\)

\(\Leftrightarrow31n=31\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

n) Để A nguyên thì \(\frac{5n+2}{2n+7}\in Z\)

Nếu A nguyên thì 2A cũng nguyên. Vậy ta tìm n nguyên để 2A nguyên sau đó thử lại để chọn các giá trị đúng của n.

\(2A=\frac{10n+4}{2n+7}=\frac{5\left(2n+7\right)-31}{2n+7}=5-\frac{31}{2n+7}\)

Để 2A nguyên thì \(2n+7\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)

Ta có bảng:

2n + 71-131-31
n-3-412-19
KLTMTMTMTM

 

Vậy ta có \(n\in\left\{-1;-4;12;-19\right\}\)

c

29 tháng 2 2016

a) A thuộc Z
=> n + 1 chia hết cho n - 3

n - 3 + 4 chia hết cho n - 3

4 chia hết cho  n - 3

n - 3 thuộc U(4) = {-4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2; 4}

n thuộc {-1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7}

27 tháng 2 2016

giải bài toán mik với các bạn ơi !

27 tháng 2 2016

sai đề rùi