Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Ta có:3n+24 chia hết cho n-4
=>3n-12+36 chia hết cho n-4
=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4
Mà 3(n-4) chia hết cho n-4
=>36 chia hết cho n-4
=>n-4\(\in\)Ư(36)={-36,-18,-12,-9,-6,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,6,9,12,18,36}
=>n\(\in\){-32,-14,-8,-5,-2,0,1,2,3,5,6,7,8,10,13,16,22,40}
n,n-6 chia hết cho n-1
=>n-1-5 chia hết cho n-1
Mà n-1 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}
=>n\(\in\){-4,0,2,6}
a) n + 4 chia hết cho n + 2
=> n+2 +2 chia hết cho n + 2
=> 2 chia hết cho n + 2 =>n+ 2 E Ư(2){1;2}
+ Xét trường hợp nếu n + 2 = 1 (loại)
+_________________n + 2 = 2 => n = 0 (thỏa mãn)
n - 6 chia hết cho n - 1
n - 1 - 5 chia hết cho n - 1
=> n - 1 chia hết cho n - 1
5 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư (5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}
=> n thuộc {2 ; 0 ; 6 ; -4}
\(n-6⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1-5⋮n-1\)
\(\Rightarrow5⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)
Bài 1
A, tập hợp các ước của 20
Ư(20)={ 1; 2; 20; 10; 5; 4 }
=>2n+1 € các ước của 20
Rồi bạn thử từng trường hợp xong kết luân đến phần b
B làm giống a
Bài 2 sai đề bài bạn ơi
a) Vì 20 chia hết cho 2n+1 nên 2n+1 là ước của 20
Ư(20)={1;2;4;5;10;20}
Vì 2n+1 là ước của 20 nên ta có:
2n+1=1 (loại)
2n+1=2 (loại)
2n+1=4 (loại)
2n+1=5 => n=2
2n+1=10 (loại)
2n+1=20 (loại)
Vậy n={2}
b) Vì 12 chia hết cho n-1 nên n-1 là ước của 12
Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Vì n-1 là ước của 12 nên ta có:
n-1=1 => n=2
n-1=2 => n=3
n-1=3 => n=4
n-1=4 => n=5
n-1=6 => n=7
n-1=12 => n=13
Vậy n={2;3;4;5;7;13}
n + 8 chia hết cho n + 3
=> n + 3 + 5 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc Ư ( 5 )
=> n + 3 = { 1 , - 1 , 5 , -5 )
=> n = { -2 , - 4 , 2 , -8 }
mấy câu kia tương tự
b)n+6 chia het cho n-1
=(n-1)+7 chia het cho n-1
suy ra : 7 chia het cho n-1
n=7+1
n=8
a)12-n chia het cho n-1
=11-(n-1) chia het cho n-1
suy ra :11 chia het cho n-1
n=11+1
n=12