K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2018
Ta có n^2 + 3= n^2 - 1 + 4 = ( n-1)(n+1) +4 Để n^2 + 3 chia hết thì 4 chia hết cho n-1 suy ra n-1 là ước của 4 b) Ta có n^2+3n-13 =n(n+3) -13 Để n^2+3n-13 chia hết cho n+3 thì 13 chia hết cho n+3 Suy ra n+3 thuộc ước của 13
4 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn 

27 tháng 1 2016

n2 + 3 chia hết cho n - 1

=> n2 - 1 + 4 chia hết cho n - 1

=> (n - 1)(n + 1) + 4 chia hết cho n - 1

Mà (n - 1)(n + 1) chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 \(\in\) Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}

=> n \(\in\) {0;2;-1;3;-3;5}

27 tháng 1 2016

n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

=> n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

=>13 chia hết cho n + 3 (Vì n(n + 3) chia hết cho n + 3)

=> n + 3 thuộc {1; -1; 13; -13}

=> n thuộc {-2; -4; 10; -16}

26 tháng 11 2016

a) n + 5 ( n # 0 )

26 tháng 11 2016

sorry nha , chị nhấn lộn

 

28 tháng 1 2019

a) ( n2 - 3 ).( n2 - 36 ) = 0

<=> ( n2 - 3 ).( n - 6).( n + 6 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}n-6=0\\n+6=0\end{cases}}\)   ( vì n2 - 3 luôn khác 0 và n thuộc Z )\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=6\\n=-6\end{cases}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-6;6}

b) ( n2 - 3 ).( n2 - 36 ) < 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}n^2-3>0;n^2-36< 0\\n^2-3< 0;n^2-36>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n^2>3;n^2< 36\\n^2< 3;n^2>36\left(voly\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow3< n^2< 36\) . Mà n thuộc Z nên : \(n^2=4;9;16;25\)

\(\Leftrightarrow n=\pm2;\pm3;\pm4;\pm5\)

Vậy n = .................

c) Câu này làm tương tự câu a

28 tháng 1 2019

\(a;\left(n^2-3\right)\left(n^2-36\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n^2=3\\n^2=36\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\pm\sqrt{3}\left(loại\right)\\n=\pm6\end{cases}}}\)

\(c;\left(n+3\right)\left(n-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=0\\n-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-3\\n=4\end{cases}}}\)

\(3n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Vậy...........................

\(n^2+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left(2;0;4;-3\right)\)

Vậy..........................

30 tháng 7 2021

 . .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

1 tháng 1

Tự làm đi, chắc là BTVN được giao hả, phải luyện


17 tháng 1 2017

a) 3n - 1 chia hết cho n - 2

3n - 6 + 6 - 1 chia hết cho n - 2

3.(n - 2) + 5 chia hết cho n - 2

=> 5 chia hết cho n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng sau :

n - 21-15-5
n317-3

b) Giống a

c) n - 4 chia hết cho n - 1

n - 1 - 3 chia hết cho n - 1

=> -3 chia hết cho n - 1

=> n -1 thuộc Ư(-3) = {1; -1; 3 ; -3}

Còn lại giống câu a

d) n2 + 4 chia hết cho n2 + 1

n2 + 1 + 3 chia hết cho n2 + 1

=> 3 chia hết cho n2 + 1

=> n2 + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3; -3}

Còn lại giống a

23 tháng 2 2018

n - 4 \(⋮\)n - 1

=> n - ( 1 + 3 )  \(⋮\)n - 1

=> ( n - 1 ) + 3  \(⋮\)n - 1

=> 3  \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }

Với n - 1 = 1 => n = 2

Với n - 1 = -1 => n = 0

Với n - 1 = 3 => n = 4

Với n - 1 = -3 => n = -2

Vậy : n\(\in\){ 2 ; 0 ; 4 ; ;-2 }

22 tháng 7 2015

\(\frac{2n+1}{n-5}=\frac{2n-10+11}{n-5}=\frac{2n-10}{n-5}+\frac{11}{n-5}=2+\frac{11}{n-5}\)

=> 11 chia hết cho n-5

n-5 thuộc Ư (11) = { -11; -1; 1; 11}

( rồi bạn thế vô rồi tính nha ^^ ... tương tự đối với b và c)