Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A nguyên <=> 3 ⋮ n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(3)
=> n - 2 thuộc {-1;1;-3;3}
=> n thuộc {1;3;-1;5}
B nguyên <=> n ⋮ n + 1
=> n + 1 - 1 ⋮ n + 1
=> 1 ⋮ n + 1
=> như a
ĐK : \(n\ne2\)
\(A=\frac{3}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
n - 2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 3 | 1 | 5 | -1 |
ĐK : \(n\ne-1\)
\(B=\frac{n}{n+1}=\frac{n+1-1}{n+1}=1-\frac{1}{n+1}\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
n + 1 | 1 | -1 |
n | 0 | -2 |
n+7/n-2=n-2/n-2+9/n-2
vậy để biểu thức là số nguyên thì 9 chia hết cho n-2
ước của 9 =1,-1,3,-3,9,-9
vậy n-2=1 suy ra n=3
còn lại bn tự làm nha
\(\frac{n+7}{n-2}\in Z\) <=> \(n+7⋮n-2\)
<=> \(n-2+9⋮n-2\)
<=> \(9⋮n-2\)<=> \(n-2\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)
<=> \(n\in\left\{-7;-1;1;3;5;9\right\}\)
Đối chiếu với điều kiện n thuộc N ta có
\(n\in\left\{1;3;5;9\right\}\)
a)Để A thuộc Z thì 6n - 7 chia hết cho n+2
Hay 6(n+2) - 19 chia hết cho n+2
Mà 6.(n+2) chia hết cho n+2 nên 19 chia hết cho n+2
Suy ra n+2 thuộc {1;-1;19;-19}
Suy ra n thuộc {-1;-3;17;-21}
Vậy ________________
b) Mình không hiểu đề bài cho lắm
a) Điều kiện \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)
b) \(E=\frac{3n+7}{n+2}=\frac{3n+6+1}{n=2}=\frac{3\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{1}{n+2}=3+\frac{1}{n+2}\)
Để E thuộc Z thì 1 phải chia hết cho n+2 hay n+2 là ước của 1
Ư(1) = {-1; 1}
+) n+2 = -1 => n = -3
+) n+2 = 1 => n = -1
Vậy n E {-3; -1} thì E thuộc Z
bn phải ghi cách lm ra lun chứ ko là thầy mik cx cho 0 lun
p/s: cái này ko liên quan đến bài
(n+7)/(n-2)=(n-2+9)/(n-2)=(n-2)/(n-2)+9/(n-2)=1+9/(n-2)
Để (n+7)/(n-2) thuộc Z thì n-2 phải thuộc ước của 9
Ước của 9 thuộc N gồm 1;3;9
Vậy n=3; n=5 ; n=11