\(\frac{n-3}{n+4}\)rút gọn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2016

Umk , cảm ơn. Bạn giúp mình với nhé.

31 tháng 12 2016

Đáp án : n = 3 ; 6 ; 9 ; 12 ; 15 ; ...

31 tháng 12 2016

Bạn giải ra hộ mình được ko?

23 tháng 5 2016

a) Đặt A=8n+1934n+3 =2.(4n+3)+1874n+3 =2+1874n+3 

187÷4n+34n+3Ư(187)={17;11;187}

+ 4n + 3 = 11  => n = 2

+ 4n +3 = 187 => n = 46

+ 4n + 3 = 17 => 4n = 14 ( loại )

Vậy n = 2 và 46

B)  Gọi ƯCLN ( 8n + 193; 4n + 3) = d

=>   ( 8n + 193; 4n + 3 ) : d => (8n + 193) - 2.(4n+3)

 =>   ( 8n+193 ) - ( 8n + 6 ) : d

=> 187 : d mà A là phân số tối giản => A 

c) n= 156 =>A = 77/19

    N = 165 => A = 88/39

     n = 167 => A = 139/61

4 tháng 4 2019

\(A=\frac{n+10}{2n-8}=\frac{n-4+14}{2\left(n-4\right)}=\frac{\left(n-4\right)}{2\left(n-4\right)}+\frac{14}{2\left(n-4\right)}\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{14}{2n-8}\)

\(\Rightarrow2n-8\in U\left(14\right)=\left\{1;2;7;14;-1;-2;-7;-14\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{9;10;15;22;7;6;1;-6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;11;3\right\}\)( VÌ số tự nhiên n có giá trị là 1 số nguyên)

4 tháng 4 2019

đẻ A là số nguyên  

=> (n+10) chia hết cho (2n-8)

vì (n+10) chia hết cho 2n+8

=> 2(n+10) chia hết cho 2n+8 hay 2n+20 chia hết cho 2n+8

vì 2n+20 chia hết cho 2n+8

và 2n+8  chia hết cho 2n+8

=> (2n+20) - (2n+8) chia hết cho 2n+8

hay 12 chia hết cho 2n+8 

=> 2N+8 THUỘC ( 1,2,3,4,6,12)

=> 2N THUỘC (-7,-6,-5,-4,-2,4) VÌ 2N LÀ SỐ CHẴN  

=>2N THUỘC (-6,-4,-2,4)

=> N THUỘC (-3,-2,-1,2)

VẬY N THUỘC (-3,-2,-1,2)

29 tháng 4 2020

ko bt nha ko tên

29 tháng 4 2020

@phan thi ly na bạn ko biết comment làm j dị

12 tháng 2 2018

a) Đặt \(A=\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{\text{2. (4n+3) + 187}}{\text{4n + 3 }}=2+\frac{187}{4n+3}\)

⇒187 ÷ 4n + 3⇒4n + 3 ∈ Ư (187) = {17;11;187}

+ 4n + 3 = 11  => n = 2
+ 4n +3 = 187 => n = 46
+ 4n + 3 = 17 => 4n = 14 ( loại )
Vậy n = 2 và 46
B)  Gọi ƯCLN ( 8n + 193; 4n + 3) = d
=>   ( 8n + 193; 4n + 3 ) : d => (8n + 193) - 2.(4n+3)
 =>   ( 8n+193 ) - ( 8n + 6 ) : d
=> 187 : d mà A là phân số tối giản => A  ≠  187
=> n  ≠   11k + 2 (k ∈  N)
=>  n  ≠   17m + 12 (m   ∈  N )
c) n = 156 => A = 77/19
     n = 165 => A =  89/39 
      n = 167 => A = 139/61

12 tháng 2 2018

a ) Để A có giá trị là số tự nhiên 

=> A thuộc N

=> 8n + 193 \(⋮\)4n + 3

=> 8n + 6 + 187 \(⋮\)4n + 3

=> 2 . ( 4n + 3 ) + 187 \(⋮\)4n + 3 mà 2 . ( 4n + 3 )\(⋮\)4n + 3 => 187 \(⋮\)4n + 3

=> 4n + 3 thuộc Ư ( 187 ) = { - 17 ; - 11 ; - 1 ; 1 ; 11 ; 17 }

Lập bảng tính giá trị n :

4n + 3- 17- 11- 111117
n- 5    /- 1/2/

Thử các giá trị của n ta thấy chỉ có mỗi giá trị n = 2 thì thỏa mãn đề bài