K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2019

\(2^4\cdot5-\left[131-(13-4)^2\right]\)

\(=16\cdot5-\left[131-9^2\right]\)

\(=16\cdot5-\left[131-81\right]\)

\(=80-50=30\)

3 tháng 2 2019

\(2^4.5-[131-(13-4)^2] \)

\(=16.5-[131-9^2]\)

\(=80-[131-81]\)

\(=80-50 \)

\(=30\)

Trả lời:

Bài 1 :

a, n + 1 là ước của 15

Vì n + 1 là ước của 15 nên \(n+1\inƯ\left(15\right)\)

hay \(n+1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)

b,  n + 5 là  ước của 12

Vì n + 5 là ước của 12 

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(12\right)\)

hay \(n+5\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;7;-17\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;7;-17\right\}\)

~ Học tốt ~

Bn ơi nếu có trong sgk thì bn cs thể tham khảo ở vietjack hoặc lời giải hay nha

7 tháng 2 2019

bạn ơi bạn cứ áp dụng công thức phép nhân hai số nguyên là sẽ thực hiện được những phép tính này

7 tháng 2 2019

\(a)21\cdot(-29)+(-17)\cdot(-13)=(-609)+221=-388\)

\(b)(-11)^2\cdot3-\left[3-(-5)\cdot(-4)\right]\)

\(=121\cdot3-\left[3+5\cdot(-4)\right]\)

\(=363-\left[3+(-20)\right]\)

\(=363-(-17)=363+17=380\)

\(c)(-143):(-13)-(-5)\cdot(-12)\)

\(=11+5\cdot(-12)=11+(-60)=-49\)

Câu d tự làm

P/S : Hoq chắc :>

4 tháng 3 2020

a,\(n-1\inƯ\left(15\right)\)

\(=>n-1\in\left\{-15;-5;-1;1;5;15\right\}\)

\(=>n\in\left\{-14;-4;0;2;6;16\right\}\)

b,\(\left(2n-1\right).\left(n-3\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}2n-1=0\\n-3=0\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}2n=1\\n=3\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}n=\frac{1}{2}\\n=3\end{cases}}}\)

Vậy n = 3

P/s mình sửa câu b là = 0 nhé đừng hỏi tại sao =))

4 tháng 3 2020

a) Vì n nguyên => n-1 nguyên

=> n-1 thuộc Ư (15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

Ta có bảng

n-1-15-5-3-113515
n-14-4-2024616

b) Thiều đề rồi

26 tháng 10 2019

a) Vì -7 là B(x+8) nên:

\(\Rightarrow x+8\inƯ\left(-7\right)\)

\(\Rightarrow x+8\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-9;-7;-1\right\}\)

Hok tốt nha^^

Ta phải tìm số nguyên dương n để A là số nguyên tố.Với :

A=n^2/60-n=60^2-(60^2-n^2)/60-n=-(60^2-n^2)/60-n+60^2/60-n=-(60+n)+3600/60+n 

Muốn A  là số nguyên tố trước hết A là số nguyên.Như vậy (60-n) là ước nguyên dương của 3600,suy ra n<60 và 3600:(60-n) phải lớn hơn 60+n, đồng thời thỏa mãn A là số nguyên tố.Ta kiểm tra lần lượt các giá trị của n là ước của 60:

Trường hợp 1:n=30 => Ta có A=-90+3600:30=30 không là số nguyên tố => loại

Trường hợp 2:n=15 => Ta có A=-75+3600:45=5 là số nguyên tố => chọn

Trường hợp 3:n=12 => Ta có A=-72+3600:48=3 là số nguyên tố => chọn

Trường hợp 4: n=6,n=5,n=3,n=2 thì A không là số nguyên => loại. Suy ra:n=1 thì A âm => loại

Vậy n=12 và n=15 

Em làm chưa chắc đúng nha, chị thông cảm.
 

10 tháng 3 2019

Do đề bài không cho đk của n nên không thể giải theo cách thông thường là lập bảng xét ước được!

 ĐK: n khác 6

a) Đặt \(\frac{n+9}{n-6}=k\left(k\inℕ\right)\Rightarrow n=kn-6k-9\)

\(\Leftrightarrow n\left(k-1\right)=6k+9\)

Với k = 1 thì \(0=6+9\) (vô lí)

Với k khác 1 thì chia hai vế cho k - 1 được: \(n=\frac{6k+9}{k-1}\left(k\inℕ\right)\)

b) \(\frac{n+9}{n-6}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow n+9=\frac{3}{4}n-\frac{9}{2}\)

Chuyển vế,ta có: \(\frac{1}{4}n=-\frac{27}{2}\Rightarrow n=-54\)

c) \(\frac{n+9}{n-6}=1+\frac{15}{n-6}\).Để p/s tối giản thì \(\frac{15}{n-6}\) tối giản tức là:

\(\Leftrightarrow\left(15;n-6\right)=1\Leftrightarrow n-9⋮1\Leftrightarrow n=k+9\)

Câu c) mmình ko chắc