K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2016

Gọi số đó là n

Ta có:(1+n)xn:2=190

Vậy (1+n)xn=190x2

=>(1+n)xn=380

Vì 1+n và n là 2 số tự nhiên liên tiếp và 380=19x20

=>n=19

Vậy số cần tìm là 19

tick cho mk nha

12 tháng 1 2016

Gọi số đó là n

Ta có: (1+n)xn:2=190

Vậy (1+n)xn=190x2

=> (1+n)xn=380

Vì 1+n và n là 2 số tự nhiên liên tiếp và 380=19x20

=> n=19

Vậy số cần tìm = 19

13 tháng 2 2017

Ta có

1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12+13+14+15+16+17+18+19 = 190

=> x = 19

Vậy x = 19

13 tháng 2 2017

Ta làm cách thử chọn:

Giả sử x=19

(19+1)x19:2=190

Vậy ta Có kết quả = 19

Chúc bạn may mắn!

DD
28 tháng 3 2021

Số số hạng của dãy số tự nhiên liên tiếp từ \(1\)đến \(n\)là \(n\).

Tổng của dãy đó là: \(\left(n+1\right)\times n\div2\).

Có: \(\left(n+1\right)\times n\div2=190\)

\(\left(n+1\right)\times n=190\times2=380=19\times20\)

Suy ra \(n=19\).

29 tháng 5 2015

Theo bài ra ta có: 

    1+2+3+...+n = aaa         [aaa gạch ngang trên đầu ]

Từ 1;2;3;...;n  có n số hạng

 => 1+2+3+...+n  = \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)

Mà 1+2+3+...+n = aaa

 => \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}=aaa=a.111=a.3.37\Rightarrow n.\left(n+1\right)=2.3.37.a\)

Vì tích \(n.\left(n+1\right)\) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n+1 chia hết cho 37

Vì \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) có 3 chữ số  => n+1 < 74 => n= 37 hoặc n+1 = 37

Với n= 37 thì \(\frac{37.38}{2}=703\left(loại\right)\)

Với n+1= 37 thì \(\frac{36.37}{2}=666\left(chọn\right)\)

Vậy n= 36 

20 tháng 3 2017

=36

Nhớ bấm dùm cho mk nhé!

14 tháng 11 2016

Trung bình của dãy là:

4905/10=490,5

vì đây là dãy số cách đều nên số chính giữa = tbc các số

số X là 

490,5+1+1+1+1+1= 495,5

17 tháng 8 2015

Ta có: 1+2+3+...+n = 190

Suy ra: X x (x+1) : 2 = 190

Suy ra: X x (x+1) = 380

X x (x+1) = 19 x 20

Nên x = 19

17 tháng 8 2015

Ta có:

n(n+1):2=190

n.(n+1)=380

=>n=19

19 tháng 11 2017

n = 19 nha bạn

Gọi số có 3 chữ số giống nhau là \(\overline{aaa}\)(a thuộc N sao)

Theo đề ra ta có:\(1+2+...+m=\overline{aaa}\)

Từ 1 đến m có:(m-1):1+1=m(số hạng)

Vậy tông vế trái là:(1+m).m:2

\(\Rightarrow\left(m+1\right).m:2=\overline{aaa}\)

Vế trái chia hết cho 2 nên vế phải chia hết cho 2

\(\Rightarrow\overline{aaa}⋮2\Rightarrow111.a⋮2\Rightarrow a⋮2\Rightarrow a\in\left\{2;4;6;8\right\}\)

ta có bẳng sau:

a2468
mLL36L

Vậy m=36