K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2018

Đặt 19x+93=y219x+93=y2 (1)

19(x+3)=y2−36⇔19(x+3)=(y−6)(y+6)19(x+3)=y2−36⇔19(x+3)=(y−6)(y+6)

Suy ra: y−6⋮19y−6⋮19 hoặc y+6⋮19y+6⋮19

Suy ra y=19t±6y=19t±6 (2)

(1), (2) suy ra: x=19t2±12t−3x=19t2±12t−3 với mọi t nguyên.

26 tháng 9 2018

\(19x+93=y^2\)

\(\Leftrightarrow19\left(x+3\right)=\left(y+6\right)\left(y-6\right)\)

Để cho thỏa mãn đề bài thì điều kiện cần là:

\(\orbr{\begin{cases}y-6⋮19\\y+6⋮19\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=19t+6\\y=19t-6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=19t^2+12t-3\\x=19t^2-12t-3\end{cases}}\)

Điều kiện đủ. Ta thê x ngược lại bài toan thì ta được

\(19\left(19t^2\pm12t-3\right)+93=\left(19t\pm6\right)^2\)

Vậy vơi mọi \(x=19t^2\pm12t-3\)thì thỏa mãn bài toan.

22 tháng 10 2023

1:

\(A=\dfrac{9}{x-\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{9}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{9+\left(2\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{9+2x-4\sqrt{x}+5\sqrt{x}-10-x+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2+2⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{3;1;4;0\right\}\)

=>\(x\in\left\{9;1;16;0\right\}\)

2:

\(\text{Δ}=\left(-2m-3\right)^2-4m\)

\(=4m^2+12m+9-4m\)

\(=4m^2+5m+9\)

\(=\left(2m\right)^2+2\cdot2m\cdot\dfrac{5}{4}+\dfrac{25}{16}+\dfrac{56}{16}\)

\(=\left(2m+\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{56}{16}>=\dfrac{56}{16}>0\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

\(x_1^2+x_2^2=9\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=9\)

=>\(\left(2m+3\right)^2-2m=9\)

=>\(4m^2+12m+9-2m-9=0\)

=>4m^2+10m=0

=>2m(2m+5)=0

=>m=0 hoặc m=-5/2

22 tháng 10 2023

cảm ơn

7 tháng 8 2015

Để ý hệ số cao nhất là 1, hệ số tự do là 4. Nếu A(x) phân tích được thành nhân tử thì nó có 1 trong 2 dạng sau:

Dạng 1: \(A\left(x\right)=\left(x^2+ax+2\right)^2=x^4+2ax^3+\left(a^2+4\right)x^2+4ax+4\)

Đồng nhất hệ số, ta có: \(2a=2m;\text{ }a^2+4=0;\text{ }4a=-4m\text{ (vô nghiệm)}\)

Dạng 2: \(A\left(x\right)=\left(x^2+ax-2\right)^2=x^4+2ax^3+\left(a^2-4\right)x^2-4ax+4\)

Đồng nhất hệ số: \(2a=2m;\text{ }a^2-4=0;\text{ }-4a=-4m\)

\(\Leftrightarrow a=m;\text{ }\left(a=2\text{ hoặc }a=-2\right)\)

\(\Rightarrow m=2\text{ hoặc }m=-2\)

 

ĐKXĐ: x>=0; x<>4

\(M=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}=\dfrac{x+2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}\)

M nguyên khi \(x-2\sqrt{x}+4\sqrt{x}-8+12⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{3;1;4;0;5;6;8;14\right\}\)

=>\(x\in\left\{9;1;16;0;25;36;64;196\right\}\)

25 tháng 9 2021

1) \(P=\dfrac{5-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\left(đk:x\ge0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}-1\right)+2}{\sqrt{x}-1}=-3+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Do \(x\ge0,x\ne1\) và x là số chính phương

\(\Rightarrow x\in\left\{0;4;9\right\}\)

2) \(3x^2-5x+1=3\left(x^2-\dfrac{5}{3}x+\dfrac{25}{36}\right)-\dfrac{13}{12}=3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2-\dfrac{13}{12}\ge-\dfrac{13}{12}\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{2022}{3x^2-5x+1}\le2022:\left(-\dfrac{13}{12}\right)=-\dfrac{24264}{13}\)

\(minC=-\dfrac{24624}{13}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{6}\)

Để M là số nguyên thì \(12\sqrt{x}+5⋮3\sqrt{x}-1\)

=>\(12\sqrt{x}-4+9⋮3\sqrt{x}-1\)

=>\(3\sqrt{x}-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(3\sqrt{x}\in\left\{2;0;4;10\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{0;\dfrac{2}{3};\dfrac{4}{3};\dfrac{10}{3}\right\}\)

mà x là số chính phương

nên x=0

30 tháng 8 2023

\(M=\dfrac{12\sqrt{x}+5}{3\sqrt{x}-1}\)

\(M=\dfrac{12\sqrt{x}-4+9}{3\sqrt{x}-1}\)

\(M=\dfrac{4\left(3\sqrt{x}-1\right)+9}{3\sqrt{x}-1}\)

\(M=\dfrac{4\left(3\sqrt{x}-1\right)}{3\sqrt{x}-1}+\dfrac{9}{3\sqrt{x}-1}\)

\(M=4+\dfrac{9}{3\sqrt{x}-1}\)

M nguyên khi: 

\(9\) ⋮ \(3\sqrt{x}-1\)

Mà: \(3\sqrt{x}-1\ge-1\)

\(\Rightarrow3\sqrt{x}-1\in\left\{1;-1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{\dfrac{2}{3};0;\dfrac{4}{3};\dfrac{10}{3}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{4}{9};0;\dfrac{16}{9};\dfrac{100}{9}\right\}\)

Mà: x là số chính phương nên:

x = 0