Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 2m - 2n > 0 => 2m > 2n => m > n
Nên (1) ( 2n(2m-n – 1) = 28
Vì m-n > 0 => 2m-n– 1 lẽ => 2m-n-1 =1 => 2m-n= 21
=> m - n =1 => m = n +1 => n = 8, m = 9
À biết làm câu 2 rồi:
Áp dụng hằng đẳng thức \(x^n-1=\left(x-1\right)\left(x^{n-1}+x^{n-2}+...+x+1\right)\)
Ta có:
\(4^{99}=\left(4^3\right)^{33}-1+1=\left(64-1\right)\left(64^{32}+64^{31}+...+1\right)+1=21.3.\left(64^{32}+64^{31}+...+1\right)+1\)
Do \(21.3.\left(64^{32}+64^{31}+...+1\right)⋮21\)
=> 499 chia 21 dư 1
Câu 1: https://olm.vn/hoi-dap/question/219318.html
Câu 2: tôi chỉ biết làm theo cách modun đồng dư thôi
2^m-2^n=256. Vì 2^m-2^n=256>0 nên m>n =>
2^n(2^(m-n)-1)=256
Vì 2^(m-n)-1 lẻ nên 2^(m-n)-1=1. =>2^m-n=2 =>m-n=1
2^n=256=> 2^n=2^8=> n=8. Vậy m=8+1=9
Giả sử m=n+k
=>2m-2n=2n+k-2n=2n(2k-1)
=>2n(2k-1)=256(1)
*)Nếu k=0=>2k-1=0=>(1) vô lí
*)Nếu k=1=>2n(2k-1)=2n(21-1)=256
=>2n=256=28
=>n=8=>m=n+k=8+1=9
*)Nếu k>1 =>2k-1 là số lẻ khác 1
256 là lũy thừa của 2 nên không chia hết cho số lẻ nào ngoài 1 nên điều này vô lí
Vậy n=8 m=9
=>2n(2m-n-1)=28
=> 2n,2m-n-1 thuộc Ư(28)
28 gồm toàn ước chẵn trừ 1.Mà 2m-n -1 lẻ
=> 2m-n-1=1
=>2m-n=2
=>m-n=1
Và 2n.1=256
=>2n=28
=>n=8
Nên m=8+1=9
Vậy m=9 ; n=8